PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNGĐỐI KHÁNGCỦA Trichoderma asperellum ĐỐI VỚI TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÂY CÓ NGUỒN GỐC TRONG ĐẤT

Ngày nhận bài: 10-12-2017

Ngày duyệt đăng: 16-01-2018

DOI:

Lượt xem

4

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Huy, N., Nguyên, P., Hồng, N., Giang, H., Viên, N., & Cảnh, N. (2024). PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNGĐỐI KHÁNGCỦA Trichoderma asperellum ĐỐI VỚI TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÂY CÓ NGUỒN GỐC TRONG ĐẤT. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(12), 1593–1604. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/419

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNGĐỐI KHÁNGCỦA Trichoderma asperellum ĐỐI VỚI TÁC NHÂN GÂY BỆNH CÂY CÓ NGUỒN GỐC TRONG ĐẤT

Nguyễn Đức Huy (*) 1 , Phạm Quang Nguyên 2 , Nguyễn Thị Thanh Hồng 1 , Hà Giang 3 , Nguyễn Văn Viên 1 , Nguyễn Tất Cảnh 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Học viên cao học, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Trung tâm Bệnh cây nhiệt đới, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Trichoderma asperellum, phòng trừ sinh học, Sclerotinia sclerotiorum, Rhizoctonia solani

    Tóm tắt


    Nấm đối kháng, Trichoderma spp., đã được ghi nhậnnhư là tác nhânphòng chống sinh học chủ yếu để kiểm soáttác nhân gây bệnhhại cây trồng có nguồn gốc trong đất và có hiệu quả hơn so với hóa học. Trichodermaspp.được phân bố rộng trong đất và hệ sinh thái vùng rễ cây trồng. Trong nghiên cứu này, chín mẫu đất được thu thập từ đấttrồng cây hàng năm và lâu năm ở năm tỉnh của miền Bắc Việt Nam để phân lập nấm Trichoderma spp. Các mẫu nấm đối kháng được xác định dựa vào đặc điểm hình thái và phân tử. Trên cơ sở phân tích trình tự vùng ITS, 8 mẫu được xác định là T. asperellum và 1 mẫu là T. harzianum. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng T. asperellum có tốc độ phát triển nhanh, khả năng sinh bào tử nhiều trên 3 loại cơ chất và có hiệu quả đối kháng mạnh đối với các tác nhân gây bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizoctinia solani và thối hạch do nấm Sclerotinia sclerotiorum trong điều kiện in vitro. Hơn nữa, đánh giá tính an toàn sinh học cho thấy nấm T. asperellum an toàn với chuột ở liều lượng 20 g/kg. Nghiên cứu này cho thấy nấm T. asperellum phân bố khá phổ biến ở miền Bắc Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Anees M., Tronsmo A., Edel-Hermann V., Hjeljord L.G., Héraud C. and Steinberg C. (2010).Characterization of field isolates of Trichoderma antagonistic against Rhizoctonia solani.Fungal Biol., 114(9): 691-701.

    Asad S.A., Ali N., Hameed A., Khan S.A., Ahmad R., Bilal M., Shahzad M. and Tabassum A. (2014). Biocontrol efficacy of different isolates of Trichoderma against soil borne pathogen Rhizoctonia solani.Pol. J. Microbiol., 63(1): 95-103.

    Doyle J.J. and Doyle J.L. (1987). A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue. Phytochem Bull., 19: 11-15.

    Harman G.E.(2006). Overview of mechanisms and uses of Trichoderma spp. Phytopathol.,96: 190-194.

    Komy M.H.E., Saleh A.A., Eranthodi A.and Molan Y.Y.(2015). Characterization of Novel Trichoderma asperellum Isolates to Select Effective Biocontrol Agents Against Tomato Fusarium Wilt. Plant Pathol J., 31(1): 50-60.

    Kotasthane A., Agrawal T., Kushwah R. and Rahatkar O.V. (2015). In-vitro antagonism of Trichoderma spp. against Sclerotium rolfsii and Rhizoctonia solani and their response towards growth of cucumber, bottle gourd and bitter gourd. European J.of Plant Pathol., 141(3):523-543.

    Kumar K., Amaresan N., Bhagat S., Madhuri K. and Srivastava R.C. (2012). Isolation and Characterization of Trichoderma spp. for Antagonistic Activity Against Root Rot and Foliar Pathogens. Indian J. Microbiol., 52(2): 137-144.

    Lopes F.A., Steindorff A.S., Geraldine A.M., Brandão R.S., Monteiro V.N., Lobo M.Jr., Coelho A.S., Ulhoa C.J. andSilva R.N.(2012). Biochemical and metabolic profiles of Trichoderma strains isolated from common bean crops in the Brazilian Cerrado, and potential antagonism against Sclerotinia sclerotiorum. Fungal Biol., 116(7): 15-24.

    Mbarga J.B., Hoopen G.M.T, Kuaté J., Adiobo A., Ngonkeu M.E.L., Ambang Z., Akoa A., Tondje P.R. and B.A.D. Begoude. (2012). Trichoderma asperellum: A potential biocontrol agent for Pythium myriotylum, causal agent of cocoyam (Xanthosoma sagittifolium) root rot disease in Cameroon. Crop Protection, 36: 18-22.

    Nguyen Hoang Loc, Hoang Tan Quang, Nguyen Bao Hung, Nguyen Duc Huy, Truong Thi Bich Phuong and Tran Thi Thu Ha (2011). Trichoderma asperellum Chi42 Genes Encode Chitinase. Mycobiology, 39(3): 182-186.

    Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Thị Tú và Bùi Văn Công (2012), Nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride phòng trừ một số bệnh nấm hại vùng rễ cây khoai tây, lạc, đậu tương.Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(1): 95-102.

    Phạm Ngọc Dung, Hà Viết Cường, Lê Đình Thao, Hà Giang, Trần Thị Như Hoa, Nguyễn Hồng Tuyên và Nguyễn Thúy Hạnh (2012). Nghiên cứu sử dụng nấm đối kháng Trichoderma asperellum trong phòng trừ nấm Phytophthora spp. gây bệnh trên cây cao su. Tạp chí Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12.

    Rojo F.G., M.M., M. and S.N. (2007). Biological control by Trichoderma species of Fusarium solani causing peanut brown root rot under field conditions. Crop Protection., 26(4): 549-555.

    Santos-Villalobos S., Guzmàn-Ortiz D.A., Gomez-Lim M.A., Délano-Frier J.P., de-Folter S., Sànchez-Garía P. and Peña-Cabriales J.J. (2013). Potential use of Trichoderma asperellum (Samuels, Liechfeldt et Nirenberg) T8a as a biological control agent against anthracnose in mango (Mangifera indica L.). Biol. Control., 64: 37-44.

    Trần Kim Loang, Lê Đình Đôn, Tạ Thanh Nam, Ngô Thị Xuân Thịnh, Nguyễn Thị Tiến Sỹ và Trần Thị Xê (2009). Phòng trừ bệnh do nấm Phytophthora trên cây hồ tiêu bằng chế phẩm sinh học Trichoderma (Trico-VTN) tại Tây Nguyên, Tạp chí chuyên ngành BVTV, 2: 22-27.

    Trần Thị Thu Hà và Phạm Thanh Hòa (2012). Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma với nấm bệnh hại cây trồng Sclerotium rolfsii Sacc trong điều kiện in vitro. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 6: 75.

    Trần Thị Thuần (1999). Phương pháp sản xuất và sử dụng chế phẩm nấm T. viride để phòng trừ bệnh hại cây trồng. Tạp chí Bảo vệ thực vật, tr. 33 - 34.

    Troian R.F., Steindorff A.S., Ramada M.H., Arruda W. and Ulhoa CJ. (2014). Mycoparasitism studies of Trichoderma harzianum against Sclerotinia sclerotiorum: evaluation of antagonism and expression of cell wall-degrading enzymes genes.Biotechnol Lett., 36(10): 2095-101

    White T.J., Bruns T., Lee S. andTaylor J.W.(1990).Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. In: Innis MA, Gelfand DH, Sninsky JJ, White TJ, editor. PCR Protocols: A Guide to Methods and Applications. New York: Academic Press Inc., pp. 315-322.

    Wu Q., Sun R., Ni M., Yu J., Li Y., Yu C., Dou K., Ren J., and Chen J. (2017). Identification of a novel fungus, Trichoderma asperellum GDFS1009, and comprehensive evaluation of its biocontrol efficacy. PLoS One.12(6): e0179957.

    YangP. (2014).Antagonismof Trichoderma asperellum against Rhizoctonia solani.Advanced Materials Res.,pp. 955-959 :775-778.

    Zhang F., Ge H., Zhang F., Guo N., Wang Y., Chen L., Ji X. and Li C. (2016).Biocontrol potential of Trichoderma harzianum isolate T-aloe against Sclerotinia sclerotiorum in soybean.Plant Physiol. Biochem., 100:64-74.