Ngày nhận bài: 29-08-2017
Ngày duyệt đăng: 31-01-2018
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITROCÂY TRÀ HOA VÀNG (Camellia sp.)
Từ khóa
Camellia sp., nhân nhanh in vitro, trà hoa vàng
Tóm tắt
Trà hoa vàng (Camellia sp.) là cây dược liệu quý chứa nhiều hợp chất có hoạt tính dược lý có khả năng chống viêm, phòng và điều trị ung thư. Trà hoa vàng cũng được sử dụng như là cây cảnh do hoa có màu vàng, sáng, đẹp đặc trưng. Nghiên cứu này đã xây dựng thành công quy trình nhân nhanh in vitro cây trà hoa vàng được thu thập tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam. Vật liệu ban đầu tốt nhất được xác định là quả trà hoa vàng. Quả được khử trùng với dung dịch NaOCl 7% trong thời gian 30 phút sau đó được tách lấy hạt và gieo trên môi trường MS bổ sung 1 mg/l BA và 3 mg/l GA3 để hạt nảy mầm, tạo chồi. Chồi in vitro được nhân nhanh trên môi trường MS + 5 mg/l BA + 1 mg/l GA3 + 300 ml/l nước dừa + 30 g/l sucrose + 7 g/l agar cho hệ số nhân 4,7 lần/chồi, chất lượng chồi tốt. Các chồi sau đó được cấy chuyển lên môi trường 1/4 MS + 0,5 mg/l α - NAA + 2 mg/l IBA + 30 g/l sucrose + 7 g/l agar để tạo cây hoàn chỉnh với tỷ lệ ra rễ 100%. Ở giai đoạn vườn ươm, cây trà hoa vàng in vitro được trồng trên giá thể cát đạt tỷ lệ sống 93,75% sau 12 tuần ra cây. Các kết quả nghiên cứu này có thể được áp dụng cho mục đích nhân nhanh và bảo tồn giống trà hoa vàng tại Ba Chẽ - Quảng Ninh.
Tài liệu tham khảo
Agarwal, B., U. Singh and M. Banerjee (1992). In vitro clonal propagation of tea (Camellia sinensis (L.) O. Kuntze). Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 30(1): 1-5.
Batra, P. and A. K. Sharma (2013). Anti - cancer potential of flavonoids: recent trends and future perspectives. Biotech, 3(6): 439-459.
Carlisi, J. and K. Torres (1986). In vitro shoot proliferation of Camellia ‘Purple Dawn’. Hort Science, 21: 314.
Danso, K., E. Azu, W. Elegba, A. Asumeng, H. M. Amoatey and G. Y. P. Klu (2011). Effective decontamination and subsequent plantlet regeneration of sugarcane (Saccharum officinarum L.) in vitro. International Journal of Integrative Biology, 11(2): 90-96.
Gamborg, O. L., R. A. Miller and K. Ojima (1968). Nutrient requirements of suspension cultures of soybean root cells. Experimental Cell Research, 50(1): 151-158.
Gonbad, R. A., U. R. Sinniah, M. A. Aziz and R. Mohamad (2014). Influence of cytokinins in combination with GA(3) on shoot multiplication and elongation of tea Clone Iran 100 (Camellia sinensis (L.) O. Kuntze). The Scientific World Journal, pp. 1-9.
Gorbatyuk, I., A. Bavol, A. Holubenko and B. Morgun (2015). Effect of synthetic auxin like growth regulators on callus regenerative ability of common wheat vc. Zymokara BiotechnologiaActa, 8: 56-62.
Hooykass, P. J. and R. A. Schilerpoort (1992). Agrobacterium and plant genetic engineering. Plant Molecular Biology, 19(1): 15-38.
Jha, T. and S. Sen (1992). Micropropagation of an elite Darjeeling tea clone. Plant Cell Reports, 11(2): 101-104.
Klee, H. J., R. Horsch and S. Rogers (1987). Agrobacterium - mediated plant transformation and its further application to plant biology. Annual Review of Plant Physiology, 38: 467-486.
Kuhlemeier, C., P. J. Green and N. H. Chua (1987). Regulation of gene expression in higher plants. Annual Review of Plant Physiology 38: 221-257.
Lin, J. N., H. Y. Lin, N. S. Yang, Y. H. Li, M. R. Lee, C. H. Chuang, C. T. Ho, S. C. Kuo and T. D. Way (2013). Chemical constituents and anticancer activity of yellow Camellias against MDA - MB - 231 human breast cancer cells. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 61(40): 9638 - 9644.
Lloyd, G. and B. McCown (1980). Commercially - feasible micropropagation of mountain laurel, Kalmia latifolia, by use of shoot - tip culture. Combined Proceedings, International Plant Propagators' Society, 30: 421-427.
Lü, J., R. Chen, M. Zhang, J. A. T. da Silva and G. Ma (2013). Plant regeneration via somatic embryogenesis and shoot organogenesis from immature cotyledons of Camellia nitidissima Chi. Journal of Plant Physiology, 170(13): 1202-1211.
Molina, S. P., H. Y. Rey, M. L. Pérez and L. A. Mroginski (2013). Plant regeneration of tea (Camellia sinensis) by in vitro culture of meristems, axillary buds and uninodal segments. Revista de la Facultad de Ciencias Agrarias, Universidad Nacional de Cuyo, 45(1): 127-134.
Mondal, T. K. (2011). Camellia. Wild crop relatives: Genomic and breeding resources. C. Kole, Springer - Verlag Berlin Heidelberg, pp. 15-39.
Mondal, T. K. (2014). Micropropagation. Breeding and biotechnology of tea and its wild species. New Delhi, India, Springer, pp. 35-52.
Mondal, T. K., A. Bhattacharya, A. Sood and P. S. Ahuja (1998). Micropropagation of tea (Camellia sinensis (L.) O. Kuntze) using thidiazuron. Plant Growth Regulation, 26(1): 57-61.
Murashige, T. and F. Skoog (1962). A revised medium for rapid growth and bio assays with tobacco tissue cultures. Physiologia Plantarum, 15(3): 473-497.
Mondal, T. K., A. Bhattacharya, M. Laxmikumaran, P. S. Ahuja (2004). Recent advance in tea biotechnology. Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 75: 795-856.
Nakamura, Y. (1987). Shoot tip culture of tea cultivar Yabukita. Tea Research Journal, 65: 1-7.
Nguyễn Như Hà, Lê Thị Bích Đào, Vương Thị Tuyết (2005). Giáo trình thổ nhưỡng, nông hóa. Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 26-27.
Nguyễn Văn Kết, Nguyễn Thị Cúc và Nguyễn Trung Thành (2014). Khảo sát khả năng nhân giống cây trà my hoa đỏ (Camellia piquetiana (Pierre) Sealy) in vitro. VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, 30(3): 17-25.
Nitsch, J. P. and C. Nitsch (1969). Haploid plants from pollen grains. Science, 163(3862): 85 - 87.
Osono, T. (2008). Endophytic and epiphytic phyllosphere fungi of Camellia japonica: seasonal and leaf age - dependent variations. Mycologia, 100(3): 387-391.
Rajasekaran, P. (1996). An in vitro and ex vitro rooting of micropropagated shoots of tea (Camellia spp.). Sri Lanka Journal of Tea Science, 64: 12-20.
San - Jose, M. C. and A. M. Vieitez (1990). In vitro regeneration of Camellia reticulata cultivar ‘Captain rawes’ from adult material. Scientia Horticulturae, 43(1): 155-162.
Shantz, E. M. and F. C. Steward (1952). Coconut milk factor: The growth - promoting substances in coconut milk. Journal of the American Chemical Society, 74(23): 6133-6135.
Song, L., X. Wang, X. Zheng and D. Huang (2011). Polyphenolic antioxidant profiles of yellow camellia. Food Chemistry, 129(2): 351-357.
Vieitez, A. M., J. Barciela and A. Ballester (1989). Propagation of Camellia japonica cv. Alba Plena by tissue culture. Journal of Horticultural Science, 64(2): 177-182.