Ngày nhận bài: 14-07-2012
Ngày duyệt đăng: 20-08-2012
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA GEN MYOG VÀ LIF LÊN MỘT SỐ TÍNH TRẠNG KINH TẾ Ở LỢN
Từ khóa
Dài thân thịt, gen MyoG, gen LIF, lợn, tỷ lệ thịt xẻ
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành trên 33lợnđực thiến giống lai hai máu Yorkshire x Landrace để khảo sát mối quan hệ đa hình di truyền gen myogenin (MyoG) và Leukemia- Inhibitory- Factor (LIF)với một số tính trạng kinh tế về năng suất sinh trưởng và năng suất quày thịt. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ thịt xẻ được tìm thấy giữa các kiểu gen MyoG, trong đó những lợn mang kiểu gen di hợp tử AB (76,32± 1,30) có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn những lợn mang kiểu gen đồng hợp tử BB (72,77± 1,30) và AA (69,46± 2,91) (P= 0,05). Thêm vào đó, trên locus LIF, những lợn mang kiểu gen đồng hợp BB (78,00± 2,84) có chiều dài thân thịt cao nhất, kế đến là lợn mang kiểu gen AA (71,80± 2,54) và cuối cùng là AB (69,69± 1,19) (P< 0,05). Điều này gợi ý rằng alen “B” trong cả hai gen đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát năng suất quày ở lợn.
Tài liệu tham khảo
Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Huy Tưởng, Lương Thị Nhuận Hảo (2010). Đặc điểm sinh lý máu, sinh hóa máu, sinh trưởng và chất lượng thịt của nhóm lợn lai Yorkshire x Landrace, Tạp chí Di truyền và Ứng dụng. Chuyên san Công nghệ Sinh học 6: 35 - 45.
Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Thị Diệu Thúy (2011). Ảnh hưởng của kiểu gen H - FABP lên các tính trạng sinh lý máu, sinh hoá máu, năng suất và phấm chất thịt lơn. Tạp chí Khoa học và Phát triển 9 (4): 592 - 601.
Đỗ Võ Anh Khoa, Lương Thị Nhuận Hảo, Nguyễn Thị Diệu Thúy (2011). Mối quan hệ đa hình gen MyoG và LIF với các tính trạng sinh lý - hóa máu ở heo. Tạp chí Công nghệ Sinh học (Sumitted).
Cepica S., G. Reiner, H. Bartenschlager, G. Moser, H. Geldermann (2003). Link age and QTL mapping for Susscrofa chromosome X. Journal of Animal Breeding and Genetics 120 (Suppl.), 144 - 151.
Cho ES., DH. Park, BW. Kim, WY. ung, EJ. won, CW. Kim (2009). Associated of GHRH, H - FABP and MYOG polymorphisms with economic traits in pigs, Asian - Aust.J.Anim.Sci.22(3):307 - 312.
Ciéslak D., W. Kapelański, T. Blicharski, M. Pierzchala (2000). Restriction fragment leghth polymorphisms in myogenin and myf3 genes and their influence on lean meat content in pigs. Journal of Animal Breeding and Genetics 117, 43 - 55.
Humpolíček P., T. Urban, V. Matoušek, Z. Tvrdoň (2007). Effect of estrogen receptor, follicle stimulating hormone and myogenin genes on the performance of Large White sows. Czech J Anim Sci 52 (10): 334 - 340.
Krzęcio E., M. Koćwin - Podsiadla, J. Kuryl, A. Zybert, H. Sieczkowska, K. Antosik (2007a). The effect of genotypes at loci CAST/MspI (calpastatin) and MYOG (myogenin) and their interaction on selected productive traits of porkers free of gene RYR1.I. Muscling and morphological composition of carcass. Anim Sci Pap Rep 25:5 - 16.
Liu M, Jian Peng, De - Quan Xu, Rong Zheng, Feng - E Li, Jia - Lian Li, Bo Zuo, Ming - Gang Lei, Yuan - Zhu Xiong, Chang - Yan Deng, et al (2008).. Association of MYF5 and MYOD1 Gene Polymorphisms and Meat Quality Traits in Large White × Meishan F2 Pig Populations. Biochemical Genetics 46, Numbers 11 - 12, 720 - 732
Nguyễn Vân Anh, Nguyễn Thị Diệu Thủy, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Kim Độ (2005). Đa hình di truyền gen Myogenin ở lợn Móng Cái, Viện Công nghệ sinh học 3(3): 311 - 317.
Phùng Thị Vân, Phạm Thị Kim Dung, Lê Thị Kim Ngọc, Hoàng Thị Nghệ, Phạm Duy Phẩm, Phạm Thị Thúy (2006). Khả năng sinh trưởng, thành phần thịt xẻ của lợn thịt Landrace, Yorkshire và Duroc và ảnh hưởng của 2 chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỉ lệ nạc > 52%. Báo cáo khoa học phần chăn nuôi gia súc 1999 - 2000. Viện Chăn nuôi: 207 - 209
Rybarczyk A., A. Pietruszka, E. Jacyno, J. Dvorak, T. Karamucki, M. Jakubowska (2010). Association of RYR1 and MYOG genotype with carcass and Meat quality Traits in Grower -finisher Pigs, Actavet. Brno, 79: 243 - 248.
Te Pas MF., A. Soumillion, F. Harder, FJ. Verburg, TJ. Van den Bosch, P. Galesloot and TH. Meuwinssen (1999). Influence of myogenin genotypes on birth weight, growth rate, carcass weight, backfat thickness and lean weigh of pig. J Anim Sci 77(9):2352 - 2356.
Te Pas MFW., A.H. Visscher (1994). Genetic regulation of meat production by embryonic muscle formation - a review. J Ani Breed Genet 111(1 - 6):404-412.
Spötter A., C. Drögemüller, H. Hamann and O. Distl (2005). Evidence of a new leukemia inhibitory factor - associated genetic marker for litter size in a synthetic pig line. J Anim Sci.83: 2264 - 2270.
Van Laere AS, M. Nguyen, M. Brauschweig, C. Nezer, C. Collette, L. Moreau, AL. Archibald, CS. Haley N. Buys, M. Tally, G. Andersson, M. Georges, L. Andersson (2003). A regulatory mutation in IGF2 causes a major QTL effect on muscle growth in the pig. Nature 425: 832 - 836.