Ảnh hưởng của chất ức chế sinh trưởng đến độ cứng cây, sựphát triển và năng suất lúa IR50404

Ngày nhận bài: 11-06-2016

Ngày duyệt đăng: 18-08-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thúc, L., Duy, M., ThanhHoi, N., & ThiNhung, M. (2024). Ảnh hưởng của chất ức chế sinh trưởng đến độ cứng cây, sựphát triển và năng suất lúa IR50404. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(10), 1557–1563. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1469

Ảnh hưởng của chất ức chế sinh trưởng đến độ cứng cây, sựphát triển và năng suất lúa IR50404

Lê Vĩnh Thúc (*) 1, 2, 3 , Mai Vu Duy 2 , Nguyen ThanhHoi 2 , Mai ThiNhung 2

  • 1 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • 2 Crop Science Department, College of Agriculture and Applied Biology, Can ThoUniversity
  • 3 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Hardness index, IR50404, Oryza sativa L., paclobutrazol, yield

    Tóm tắt


    Đổ ngã là một trong những yếu tố quan trọng làm giảm năng suất và chất lượng hạt lúa. Đổ ngãlàm hạn chế quá trình vận chuyển các chất đồng hóa từ lá đến thân và hạt, gây khó khăn cho việc thu hoạch. Thí nghiệm được thực hiện với mục đích tìm ra nồng độ paclobutrazol thích hợp để cho lúa phát triển, tăng độ cứng cây hạn chế đổ ngã tăng năng suất lúa.Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Thu -Đông tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫunhiên (RCBD) với 5 nghiệm thức của các liều lượng paclobutrazol (đối chứng (phun nước), 25 mg.l-1, 50 mg.l-1, 75 mg.l-1, 100 mg.l-1) và 4 lần lập lại.Kết quả thí nghiệmcho thấy lúa được phun ở nồng độ 50 mg.l-1paclobutrazol làm tăng số chồi độ cứng cây, tỷ lệ hạt chắcvà năng suất tăng lên 12,1% so với lúa không được phun.

    Tài liệu tham khảo

    Bridgemohan, P. and Bridgemohan, R. S. H. (2014). Evaluation of anti-lodging plant growth regulators on the growth and development of rice (Oryzasativa). Journal of Cereals and Oilseeds, 5(3): 12-16. DOI:10.5897/JCO14.0128

    Buta, J.G. and Spaulding, D. W. (1991). Effect of paclobutrazolon abscisic acid levels in wheat seedlings. Plant Growth Regulation, 10(1-4): 59-61. DOI:10.1007/BF02279312

    Cruz, M. C. M., Oliveira, A. F., Oliveira, D. L. and Neto, J. V. (2011). Flowering and vegetative growth of olive tree submitted to pruning and paclobutrazolapplication. Braz. J. Plant Physiol., 23(2): 105-111.

    Chon, N. M. (2007). Limit the lodging for rice. The summary record of scientific seminar. The Seminar on the sustainable development of Mekong Delta after Vietnam participates into the World Trade Organization (WTO).

    Fageria, N. K., Baligar, V. C. and Ralph Clark (2006). Physiology of crop production. Food Products Press. An Imprint of the Haworth Press, Inc. New York

    General Statistics Office of Vietnam (2013). Yearbook of Statistics 2013. Publisher Statistics. Hanoi, Vietnam.

    Hua, S., Zhang, Y., Yu, H., Lin B., Ding, H., Zhang, D., Ren, Y. and Fang, Z. (2014). Paclobutrazolapplication effects on plant height, seed yield and carbohydrate metabolism in canola. International Journal of Agricultureand Biol.,pp. 1814 - 9596.

    Liang, G. L. (1990). Effects of paclobutrazoland KH2PO4 on rice seedlings and grain yield. International Rice Research Newsletter, 15(5): 17.

    Ministry of Agriculture and Rural Development (2006). Introduction of Varietiesand rice production crops in Mekong Delta. Agricultural Publishing House, Ho Chi Minh City, Vietnam, 99p.

    Pan, S., Rasul, F., Li, W., Tian, H., Mo, Z., Duan, M. and Tang, X. (2013). Roles of plant growth regulators on yield, grain qualities and antioxidant enzyme activities in super hybrid rice (Oryzasativa L.). Rice, 6: 9. DOI: 10.1186/1939-8433-6-9

    Peng, Z. P., Huang, J. C., Yu, J. H., Yang, S. H., Li, W. Y. (2011). Effects of PP333and nutrient elements applied on yields and root growth of rice. Chin AgricSciBull, 27(5): 234 - 237.

    Sinniah, U. R., Wahyuni, S., Syahputra, B. S. A. and Gantait, S. (2012). A potential retardant for lodging resistance in direct seeded rice (OryzasativaL.). Canadian Journal of Plant Science, 92(1): 13 - 18.

    Ueno, H., French, P. N., Kohli, A. and Matsuyuki, H. (1987). Paclobutrazol: Control of rice lodging in Japan, Proceeding 11th InternationalCongress of Plant Protection. Manila.

    Yim, K. O., Kwon, Y. W. and Bayer, D. E. (1997). Growth responses and allocation of assimilates of rice seedlings by paclobutrazoland gibberellin treatment. Journal of Plant Growth Regulation,16: 35 - 41.

    Yoshida, S. (1981). Fundamentals of rice crop science. Los Banoxs, ThePhilippines: IRRI. 269 pp.

    Yoshinaga, S. (2005). Improved lodging resistance in rice (Oryzasativa L.) cultivated by submerged direct seeding using a newly developed hill seeder. Department of Paddy Farming, National Agriculture Research Center for Tohoku Region (Daisen, Akita 012-0104, Janpan). JARQ, 39(3): 147 - 152.

    Zhang, W. X., Peng, C. R., Sun, G., Zhang, F. Q. and Hu, S. X. (2007). Effect of different external phytohormoneson leaves senescence in late growth period of late-season rice. ActaAgricJ., 19(2): 11 - 13.

    Zheng, L. Y., Wu, W. G., Yan, C., Zhang, Y. H., Xu, Y. Z., Xu, R. M., Wang, H. Y., Cui, N. and Chen, Z. Q. (2011). Effects of plant growth regulators on photosynthetic ratio and yield components of rice. Crop, 3: 63 - 66.