Ảnh hưởng của điều kiện mặn đến sinh trưởng và năng suất của cây diêm mạch ở giai đoạn ra hoa

Ngày nhận bài: 08-01-2016

Ngày duyệt đăng: 12-04-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Long, N. (2024). Ảnh hưởng của điều kiện mặn đến sinh trưởng và năng suất của cây diêm mạch ở giai đoạn ra hoa. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(3), 321–327. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1418

Ảnh hưởng của điều kiện mặn đến sinh trưởng và năng suất của cây diêm mạch ở giai đoạn ra hoa

Nguyễn Việt Long (*) 1, 2, 3

  • 1 Faculty of Agronomy, Vietnam National University of Agriculture
  • 2 Bộ môn Cây lương thực, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cây diêm mạch, kháng mặn, mặn, Viet Nam

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn tới sinh trưởng và năng suất của một số giống diêm mạch nhập nội. Thí nghiệm tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiến hành trên 2 giống diêm mạch, ở 4 độ mặn có nồng độ muối (NaCl) khác nhau từ 0, 50, 150 dến 300 mM. Thí nghiệm được bố trí theo thí nghiệm hai nhân tố trên mô hình khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), 3 lần nhắc lại. Mặn nhân tạo được xử lý trong 2 tuần vào thời điểm bắt đầu ra hoa (35 ngày sau gieo) bằng cách sử dụng dung dịch nước muối với độ mặn tương ứng được thêm vào dung dịch dinh dưỡng để tưới cho cây thí nghiệm trồng trên cát sạch. Kết quả thí nghiệm cho thấy độ mặn tăng gây giảm chiều cao thân chính, tổng số lá/thân chính, tổng số cành/cây, chiều dài và khối lượng rễ khô, khối lượng thân lá khô, chỉ số SPAD, chiều dài bông, tổng số hạt/bông, tổng số nhánh/bông và khối lượng 1.000 hạt. Nghiên cứu xác định, trong điều kiện bình thường, nếu giống diêm mạch có tổng số lá/thân chính, tổng số cành/cây, chiều dài và khối lượng rễ, khối lượng thân lá khô và chỉ số SPAD đat cao sẽ sinh trưởng tốt trong điều kiện mặn.

    Tài liệu tham khảo

    Adolf V.I., Jacobsen S.E, ShabalaS. (2012). Salt tolerance mechanisms in quinoa (Chenopodiumquinoa Willd.). Environ ExpBot. http://dx.doi.org/10.1016/j.envexpbot.2012. 07.004

    Bonales-AlatorreE, PottosinI, ShabalaL, Chen ZH, Zeng F, Jacobsen SE, ShabalaS. (2013). Differential activity of plasma and vacuolar membrane transporters contributes to genotypic differences in salinity tolerance in a halophyte species, Chenopodiumquinoa. IntJ MolSci., 14: 9267- 9285.

    Bosque-Sanchez H, LemeurR, Van DammeP, Jacobsen SE. (2003). Ecophysiologicalanalysis of drought and salinity stress of quinoa (Chenopodiumquinoa Willd.). Food Rev Int., 1-2: 111-119.

    DinhTH, KaewpraditW, JogloyS, VorasootN, PatanothaiA. (2014). Nutrient uptake of peanut genotypes with different levels of drought tolerance under mid-season drought. Turk J AgricFor., 38: 495- 505.

    DinhTH, Nguyen TC, Nguyen VL. (2015). Effect of nitrogen on growth and yield of quinoa accessions. J Sci& Devel., 13(2): 173-182.

    EisaS, HussinS, GeisselerN, KoyroHW. (2012). Effects of NaClsalinity on water relations, photosynthesis and chemical composition of quinoa (Chenopodiumquinoa Willd.) as a potential cash crop halophyte. Australian J Crop Sci., 6: 357-368.

    FAO (2013). Quinoa. http://www.fao.org/quinoa -2013/faqs/en.

    GeisslerN, HussinS, KoyroHW. (2009). Interactive effects of NaClsalinity, elevated atmospheric CO2 concentration on growth, photosynthesis, water relations and chemical composition of the potential cash crop halophyte Aster tripoliumL. Environ ExpBot., 65: 220-231.

    Gomez, K. A., Gomez AA. (1984). Statistical Procedures for Agricultural Research. John Wiley and Sons, New York.

    Gómez-Pando LR, Álvarez-Castro R, Eguiluz-de la Barra A. (2010). Effect of salt stress on Peruvian germplasm of Chenopodiumquinoa Willd.:A promising crop. J AgronCrop Sci., 196: 391-395.

    Jacobsen SE, Jensen CR, Liu F. (2012). Improving crop production in the arid Mediterranean climate. Field Crop Res., 128: 34-47.

    Jacobsen SE, MujicaA, Jensen CR. (2003). The resistance of quinoa (Chenopodiumquinoa Willd.) to adverse abiotic factors. Food Rev Int., 19: 99-109.

    Jacobsen SE, QuispeH, MujicaA. (2001). Quinoa: an alternative crop for saline soils in Andes. In: Scientist and Farmer-partner in Research for the 21st Century. CIP Program Report 1999-2000, pp. 403-408.

    KoyroHW, EisaSS. (2008). Effect of salinity on composition, viability and germination of seeds of Chenopodiumquinoa Willd. Plant Soil.,302: 79-90.

    KoyroHW. (2006). Effect of high NaCl-salinity on plant growth, photosynthesis, water relations and solute composition of the potential cash crop halophyte PlantagocoronopusL.). Environ ExpBot., 56: 136-146.

    Morales AJ, BajgainP, GarverZ, MaughanPJ, Udall JA. (2011). Physiological responses of Chenopodiumquinoa to salt stress. IntJ Plant PhysiolBiochem.,3: 219-232.

    MunnsR, Tester M. (2008). Mechanisms of salinity tolerance. AnnuRev Plant Biol., 59: 651-681.

    Nguyen VL, RibotSA, DolstraO, NiksRE, VisserRGF, Van der Linden CG. (2013a). Identification of QTLs for ion homeostasis and determinants of salt tolerance in barley (Hordeumvulgare L.). MolBreeding, 31: 137-152.

    Nguyen VL,DolstraO, MalosettiM, Kilian B, GranerA, VisserRGF, Van der Linden CG. (2013b). Association mapping of salt tolerance in barley (Hordeumvulgare L.). TheorApplGenet., 126: 2335-2351.

    PanuccioMR, Jacobsen SE, Akhtar SS, MuscoloA. (2014). Effect of saline water on seed germination and early seedling growth of the halophyte quinoa. J Plant Sci. DOI: 10.1093/abobpla/plu047. http://www.aob plants.oxfordjournals.org.

    Peterson A, Murphy K. (2015). Tolerance of lowland quinoa varieties to sodium chloride and sodium sulfate salinity. Crop Sci., 55: 331-338. DOI: 10.2135/cropsci2014.04.0271.

    RazzaghiF, Ahmadi SH, Jacobsen SE, Jensen CR, Andersen MN. (2012). Effects of salinity and soil-drying on radiation use efficiency, water productivity and yield of quinoa (Chenopodiumquinoa Willd.). J AgronCrop Sci., 198: 173-184.

    Ruiz-Carrasco K., AntognoniF, CoulibalyAK, LizardiS, Covarrubias A. MartínezEA, Molina-Montenegro MA, Biondi S, Zurita-Silva A. (2011). Variation in salinity tolerance of four lowland genotypes of quinoa (Chenopodiumquinoa Willd.) as assessed by growth, physiological traits, and sodium transporter gene expression. Plant PhysiolBiochem., 49: 1333-1341.

    ShabalaL, Mackay A, Tian Y, Jacobsen SE, Zhou D, ShabalaS. (2012). Oxidative stress protection and stomatal patterning as components of salinity tolerance mechanism in quinoa (Chenopodiumquinoa Willd.). Physiological plantarum, 146: 26-38.

    ShabalaS, HariadiY, Jacobsen SE. (2013). Genotypic difference in salinity tolerance in quinoa is determined by differential control of xylem Na+ loading and stomatal density. J Plant Physiol., 170: 906-914.

    Wilson C, Read JJ, Abo-KassemE. (2002). Effect of mixed-salt salinity on growth and ion relations of a quinoa and a wheat variety. J Plant Nutrition, 25: 2689-2704.