ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA NGUỒN VẬT LIỆU ĐẬU XANH (Vigna radiata (L.) Wilczek)

Ngày nhận bài: 16-08-2017

Ngày duyệt đăng: 28-12-2017

DOI:

Lượt xem

4

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hằng, V., Anh, T., Chinh, N., Hạnh, L., Nam, L., & Tuấn, N. (2024). ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA NGUỒN VẬT LIỆU ĐẬU XANH (Vigna radiata (L.) Wilczek). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(11), 1477–1489. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1401

ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA NGUỒN VẬT LIỆU ĐẬU XANH (Vigna radiata (L.) Wilczek)

Vũ Thị Thúy Hằng (*) 1 , Trần Thị Mai Anh 2 , Nguyễn Thị Chinh 2 , Lê Thị Hồng Hạnh 2 , Lê Huy Nam 2 , Nguyễn Ngọc Tuấn 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 K59, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Đậu xanh, đa dạng di truyền, chỉ thị SSR markers, tính trạng số lượng, năng suất

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này đánh giá đa dạng di truyền của 30 mẫu giống đậu xanh sử dụng các tính trạng số lượng liên quan đến thời gian sinh trưởng, đặc điểm sinh trưởng phát triển và 10 chỉ thị SSR. Ngoài ra, 30 mẫu giống đậu xanh được đánh giá và so sánh ở các đặc điểm nông sinh học quan trọng trên đồng ruộng trong vụ xuân và vụ hè năm 2016. Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 2 lần lặp lại. Kết quả cho thấy sử dụng cả tính trạng số lượng và chỉ thị đã phân nhóm 30 mẫu giống đậu xanh thành 5 và 4 nhóm tương ứng với hệ số tương đồng 0,06 - 0,31 và 0,62 - 0,91 tương ứng. Đánh giá đồng ruộng cho thấy thời gian sinh trưởng của các mẫu giống ngắn, khoảng 60 - 89 ngày. 5 mẫu giống, gồm 4249, 4476, HMB0025, 12200 và 14041 có tiềm năng sử dụng làm giống hoặc làm vật liệu trong chọn tạo giống năng suất cao.

    Tài liệu tham khảo

    Anderson, J.A., Churchill G. A., Autrique J. E., Tanksley S. D., Sorrells M. E. (1993). Optimizing parental selection for genetic linkage maps, Genome, 36: 181-186.

    Dikshit, H. K., Singh, D., Singh, A., Jain. N,, Kumari, J., Sharma. T. R.(2012). Utility of adzuki bean [Vigna angularis (Willd.) Ohwi & Ohashi] simple sequence repeat (SSR) markers in genetic analysis of mungbean and related Vigna spp. African Journal of Biotechnology, 11: 13261-13268.

    Điêu Thị Mai Hoa, Lê Trần Bình (2005). Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của 57 giống đậu xanh (Vigna radiata (L.), Wilczeck) bằng kĩ thuật RAPD. Tạp chí Công nghệ sinh học, 3: 57-66.

    Kaur, G., Joshi, A., Rajamani, G., Vyas, D., Jain. D. (2016). Assessment of Genetic Diversity in Mungbean Genotypes using ISSR Markers. Department of Molecular Biology and Biotechnology, Rajasthan College of Agriculture, MPUAT, Udaipur, Rajasthan, India.

    Gwag, J.G., Dixit, A., Park, Y. J., Ma, K. H., Kwon, S. J., Cho, G. T., Lee, G. A., Lee, S.Y., Kang, H. K., Le, S. H., (2010). Assessment of genetic diversity and population structure in mungbean. Genes & Genomics, 32: 299-308.

    Kang, Y. J., Kim, S. K., Kim, M. Y., Lestari, P., Kim, K. H., Ha, B. K., Jun, T. H., Hwang, W. J., Lee. T., Lee, J., Shim, S., Yoon, M. Y., Jang, Y. E., Han, K. S., Taeprayoon, P., Yoon, N., Somta, P., Tanya, P., Kim, K. S., Gwag, J. G., Moon, J. K., Lee, Y. H., Park, B. S., Bombarely, A., Doyle, J. J., Jackson, S. A., Schafleitner, R., Srinives, P., Varshney, R. K., Lee, S. H. (2014). Genome sequence of mungbean and insights in to evolution within Vigna species. Nat. Commun 5: 5443.doi:10.1038/ncomms6443

    Karuppanapandian, T., Karuppudurai, T., Sinha, P. B., Haniya, A. K., Manoharan, K. (2006). Genetic diversity in green gram [Vigna radiata (L.)] landraces analyzed by using random amplified polymorphic DNA (RAPD). African Journal of Biotechnology, 5: 1214-1219.

    Kim, S. K., Nair, R. M., Lee, J., Lee, S. H. (2015). Genomic resources in mungbean for future breeding programs. Frontiers in Plant Science, doi: 10.3389/fpls.2015.00626, 12. pp.

    Rasal, M. M., Parhe, S. D. (2017). Genetic Diversity Studies in Mungbean (Vigna radiata L. Wilczek) Germplasm. Trends in Biosciences, 10: 868-872.

    Santalla, M., Power, J. B., Davey, M. R. (1998). Genetic diversity in mung bean germplasm revealed by RAPD markers. Plant Breeding, 117: 473-478.

    Schafleitner, R., Nair, R., Rathore, A., Wang, Y. W., Lin, C. Y., Chu, S. H., Lin, P.Y., Chang, J. C., Ebert, A. (2015) The AVRDC - The World Vegetable Center mungbean (Vigna radiata) core and mini core collections. BMC Genomics 16, DOI 10.1186/s12864-015-1556-7, 14 pp.

    Singh, R., Kumar,R., van Heusden, A. W., Yadav, R. C., Visser, R. G. F. (2014). Genetic improvement of mungbean (Vigna radiata L): necessity to increase the levels of the micronutrients iron and zinc: a review. Journal of current research in science, 2: 1-11.

    Suhita, B., Sarmistha. R. (2003). Isozyme and RAPD markers in relation to in vitro morphogenesis and in vivo development of Vigna radiata (L.) Wilczek. Botanical Review, 69: 441-456.

    Tangphatsornruang, S., Somta, P., Uthaipaisanwong, P., Chanprasert, J., Sangsrakru, D., Seehalak, W., Sommanas, W., Tragoonrung, S., Srinives, P. (2009). Characterization of microsatellites and gene contents from genome shotgun sequences of mungbean (Vigna radiata (L.) Wilczek). BMC Plant Biol., 9: 137.

    Triệu Thị Thịnh, Vũ Thị Thúy Hằng, Vũ Đình Hòa (2010). Phân tích đa dạng di truyền của đậu tương bằng chỉ thị SSR. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 4: 638-646.

    Wang X-Q, Kwon S-W, Park Y-J (2012). Comparison of population genetic structures between Asian and American mungbean accessions using SSR markers. Journal of Agricultural Science, 4: 150-158.

    Yaqub, M., Mahmood, T., Akhtar, M., Iqbal, M. M., Ali, S. (2010). Induction of mungbean [Vignaradiata (L.) Wilczek] as a grain legume in the annual rice-wheat double cropping system. Pakistan J. Bot., 42: 3125-3135.