PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG GẮN VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 23-02-2022

Ngày duyệt đăng: 07-04-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Thúy, Đoàn, Trang, N., & Oanh, N. (2024). PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG GẮN VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(4), 504–516. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1358

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG GẮN VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đoàn Thị Ngọc Thúy (*) 1 , Nguyễn Thị Thu Trang 1 , Nguyễn Thị Kim Oanh 1

  • 1 Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng phát triển du lịch cộng đồng gắn với sản xuất nông nghiệp tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sâu 187 mẫulà du khách tham quan với phương thức điều tra phỏng vấn trực tiếp, dữ liệu thu thập được xử lý qua phần mềm SPSS và tiến hành phân tích hệ số Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy nhằm đánh giá mức độ hài lòng của du khách về du lịch cộng đồng gắn với sản xuất nông nghiệp. Kết quả cho thấy phát triển du lịch đáp ứng hài lòng du khách trên địa bàn phụ thuộc 6 yếu tố bao gồm: cơ sở lưu trú (0,365), dịch vụ ăn uống mua sắm (0,318), cơ sở hạ tầng (0,286), giá cả loại dịch vụ (0,178), hoạt động trải nghiệm (0,169), nhân viên phục vụ (0,165). Do vậy, để phát triển hơn nữa du lịch cộng đồng gắn sản xuất nông nghiệp tại huyện Ba Vì, chính quyền địa phương, nhà quản lý điểm du lịch cần đầu tư và nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở lưu trú, mở rộng các hoạt động dịch vụ ăn uống mua sắm, đa dạng hóa các hoạt động trải nghiệm và nâng cao kỹ năng phục vụ của nhân viên du lịch.

    Tài liệu tham khảo

    Bùi Thị Hải Yến (2012). Du lịch cộng đồng. Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.

    Gronroos C. (1984). A Service Quality Model and Its Marketing Implications. European Journal of Marketing. 18(4): 36-44

    Gronroos C. (1990). Service Management and Marketing: Managing the Moments of Truth in Service Competition. Lexington Books, Lexington.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Thống kê.

    Jamal T.B. & Getz D. (1995). Collaboration Theory and Community Tourism Planning. Annals of Tourism Research. 22: 186-204.

    Lehtinen U & ehtinen J.R. L (1982). Service Quality: A Study of Quality Dimensions. Working Paper Service Management Institute, Helsinki, Finland.

    Lê Thị Tuyết, Nguyễn Anh Trụ, Vũ Thị Hằng Nga, Trần Thị Thương & Trần Hữu Cường (2014). Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa về chất lượng dịch vụ du lịch tại làng cổ Đường Lâm. Tạp chí Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam.

    Nicole Hausler & Wolfang Strasdas (2000). Community - based Sustainable Tourism: A Reader. ASSET Press.

    Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê.

    Nguyễn Hùng (2014). Đánh giá phát triển bền vững: Mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

    Nunnally J.C. (1978). Psychometric theory (2nd ed.). New York: McGraw-Hill.

    Saunders M., Lewis P. & Thornhill A. (2012). Resarch Methods for Business Students” 6th edition. Pearson Education Limited.

    Võ Quế (2006). Du lịch cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

    Zeithaml V. & Bitner M. (2003). Services Marketing. New York, NY: Mc Graw-Hill.