Ngày nhận bài: 25-07-2022
Ngày duyệt đăng: 07-03-2024
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG HỖN HỢP THẢO DƯỢC VÀO KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, LƯỢNG KHÍ THẢI VÀ VI KHUẨN Clostridium perfringensTRONG PHÂN LỢN GIAI ĐOẠN TỪ 30-60KG
Từ khóa
Sinh trưởng, khí thải, NH3, H2S, thảo dược, C. perfringens
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của bổ sung hỗn hợp thảo dược vào khẩu phần ăn đến khả năng sinh trưởng, phát thải khí NH3, H2S và lượng vi khuẩn Clostridium perfringens(C. perfingens) trong phân lợn giai đoạn từ 30-60kg. Thí nghiệm gồm lô đối chứng không bổ sung thảo dược và hai lô bổ sung hỗn hợp thảo dược với hai mức khác nhau là 15g hoặc 20g cho 1kg thức ăn. Kết quả nghiên cứu cho thấy bổ sung mức 15 và20ghỗn hợp thảo dược vào khẩu phần ăn đã cải thiện tốc độ sinh trưởng lần lượt 11,67% và 13,45% so với lô đối chứng. Sau 28 ngày, hàm lượng khí NH3phát thải từ phân lợn ở lô thí nghiệm 1 (TD1) và lô thí nghiệm 2 (TD2) đã giảm lần lượt là 51,58% và 49,47% và hàm lượng H2S ở lô TD1 và TD2 đã giảm lần lượt 13,92% và 51,03% so với lô đối chứng. Sau 28 ngày thí nghiệm, số lượng vi khuẩn C. perfringens ở lô TD1 và TD2 giảm lần lượt 23,17% và 27,35% so với lô ĐC. Bổ sung hỗn hợp thảo dược ở mức 20g trong 1kg thức ăn có tác dụng giảm phát thải khí H2S và giảm số lượng vi khuẩn C. perfringenstrong phân lợn tốt hơn mức bổ sung 15g thảo dược trong 1kg thức ăn.
Tài liệu tham khảo
Al-Kassie G.A. (2009). Influence of two plant extracts derived from thyme and cinnamon on broiler performance. Pakistan Veterinary Journal.29: 169-173.
Bartolome Arlene P, Villaseñor Irene M & Yang Wen-Chin (2013). Bidens pilosaL. (Asteraceae): botanical properties, traditional uses, phytochemistry, and pharmacology. National Library of Medicine. DOI: 10.1155/2013/340215.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2001). TCVN 1525:2001. Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng Phospho. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/nong-nghiep/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-1525-2001-thuc-an-chan-nuoi-xac-dinh-ham-luong-phospho-188688-d3.html ngày 27/4/2023.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2016). TCVN 6404:2016 (ISO 7218:2007 with amendment 1:2013). Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). TCVN 1526:2007. Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng canxi. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/cong-nghiep/tieu-chuan-quoc-gia-ve-xac-dinh-ham-luong-canxi-bang-phuong-phap-chuan-do-trong-thuc-an-chan-nuoi-186985-d3.html ngày 27/4/2023.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). TCVN 4327:2007. Thức ăn chăn nuôi-xác định tro thô. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/ nong-nghiep/tieu-chuan-viet-nam-ve-xac-dinh-tro-tho-thuc-an-chan-nuoi-187353-d3.html ngày 27/4/2023.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). TCVN 4328: 2007. Thức ăn chăn nuôi-Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/cong-nghiep/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-4328-1-2007-thuc-an-chan-nuoi-xac-dinh-ham-luong-nito-187423-d3.html ngày 27/4/2023.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2007). TCVN 4329:2007. Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng xơ thô. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/cong-nghiep/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-4329-2007-thuc-an-chan-nuoi-xac-dinh-ham-luong-xo-tho-187424-d3.html ngày 27/4/2023.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2001). TCVN 4331:2001. Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng chất béo. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/nong-nghiep/tieu-chuan-viet-nam-xac-dinh-ham-luong-chat-beo-thuc-an-chan-nuoi-187748-d3.html ngày 27/4/2023.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2020). TCVN:1547-2020. Thức ăn chăn nuôi-thức ăn hỗ hợp cho lợn. Tổng cục tiêu chuẩn đo lương. Truy cập từ https://luatminhkhue.vn/tieu-chuan-viet-nam-tcvn-1547-2007-ve-thuc-an-chan-nuoi-thuc-an-hon-hop-cho-lon.aspx ngày 27/4/2023.
Bộ NN&PTNT (2006). 10 TCN 740-2006. Quy trình chăn nuôi lợn an toàn.
Cabuk M., Alcicek A., Bozkurt M. & Imre N. (2003). Antimicrobial properties of the essential oils isolated from aromatic plants and using possibility as alternative feed additives. In National Animal Nutrition Congress. 18(20): 184-187.
Chang S.-T., Chen P.-F. & Chang S.-C. (2001). Antibacterial activity of leaf essential oils and their constituents from Cinnamomum osmophloeum. Journal of ethnopharmacology. 77: 123-127.
ChangJ., Clay D.E., Clay S.A., SmartA.J. &OhrtmanM.K. (2017). A Rapid Method for Measuring Feces Ammonia-Nitrogen and Carbon Dioxide-Carbon Emissions and Decomposition Rate Constants. Agronomy Journal. 109: 1240-1248.
Cho J., Chen Y., Min B., Kim H., Kwon O., Shon K., Kim I., Kim S. & Asamer A. (2005). Effects of essential oils supplementation on growth performance, IgG concentration and fecal noxious gas concentration of weaned pigs. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences. 19: 80-85.
Dilawar M.A., Saturno J.F.L., Mun H.S., Dae-Hun K., Jeong M.-G. & Chul-Ju Y. (2019). Influence of two plant extracts on broiler performance, oxidative stability of meat and odorous gas emissions from excreta. Annals of Animal Science. 19: 1099-1113.
Huynh Kim Dieu, Chau Ba Loc, Yamasaki Seishi & Yutaka H. (2006). The effects of Pseuderanthemum palatiferum, a new medicinal plant, on growth performances and diarrhea of piglets. Japan Agricultural Research Quarterly: JARQ. 40: 85-91.
Lã Văn Kính, Nguyễn Văn Phú & Lã Thị Thanh Huyền (2015). Sử dụng chế phẩm thảo dược từ xạ can, quế, dâu tằm để thay thế kháng sinh trong thức ăn cho lợn con cai sữa. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 201: 21-25.
Liang G., Wang X., Wang X., Li C. & Chen A. (2009). Effects of camphor familial plant extract and yucca extracts on emission of NH3and H2S in slurry of weaned pigs. Chinese J Anim Sci. 45(13): 22-26.
Lin Z.N., Ye L., Li Z.W., Huang X.S., Lu Z., Yang Y. Q., Xing H.W, Bai J.Y. & Ying Z.Y. (2020). Chinese herb feed additives improved the growth performance, meat quality, and nutrient digestibility parameters of pigs. Animal Models and Experimental Medicine. 3(1): 47-54.
Memon F.Q., Yang Y., Lv F., Soliman A., Chen Y., Sun J., Wang Y., Zhang G., Li Z. & Xu B. (2020). Effects of probiotic and Bidens pilosa on the performance and gut health of chicken during induced Eimeria tenella infection. Journal of Applied Microbiology. pp. 1-26.
Mirzaei-Aghsaghali A. (2012). Importance of medical herbs in animal feeding: A review. Ann. Biol. Res.3: 3-933.
Noblet J. & Perez J. (1993). Prediction of digestibility of nutrients and energy values of pig diets from chemical analysis. Journal of animal science. 71: 3389-3398.
Pham Minh Giang (2005). Study on antioxidant activities and preliminary investigation on antibacterial, antifungal of extracted fraction rich in flavonoides from leaves of Pseuderanthemum palatiferum(Nees) Radlk. Pharmaceutical Journal. 353: 9-12.
Phạm Hồng Ngân, Nguyễn Thị Trang, Vũ Thị Thu Trà, Cam Thị Thu Hà, Hoàng Minh Đức & Lại Thị Cúc (2022). Giáo trình Vệ sinh thú y 1. Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp.
Phạm Sỹ Tiệp & Nguyên Văn Bình (2008). Nghiên cứu chế biến và sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược bổ sung vào thức ăn cho lợn thịt nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Tạp chí Chăn nuôi. 10: 8-12.
Shahrajabian M.H., Sun W. & Cheng Q. (2020). Chinese star anise ('Illicium verum') and pyrethrum ('Chrysanthemum cinerariifolium') as natural alternatives for organic farming and health care-a review. Australian Journal of Crop Science. 14: 517-523.
Windisch W., Schedle K., Plitzner C. & Kroismayr A. (2008). Use of phytogenic products as feed additives for swine and poultry. Journal of animal science. 86: E140-E148.
Zhu J. (2000). A review of microbiology in swine manure odor control. Agriculture, Ecosystems & Environment. 78: 93-106.