Ngày nhận bài: 22-08-2023
Ngày duyệt đăng: 05-01-2024
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT ĐÁYTRONG VUÔNG TÔM RỪNG NGẬP MẶN Ở TỈNH CÀ MAU
Từ khóa
Cà Mau, động vật đáy, mật độ, rừng ngập mặn, thành phần loài
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạngvà đặc điểm phân bốđộng vật đáy trong vuông tôm rừng ngập mặn tại Cà Mau. Nghiên cứu được thực hiện trong 12 tháng, từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2022, tần suất thu mẫu 1 lần/1 tháng. Ở mỗi đợt, mẫu được thu tại 9 vuông tôm rừng ngập mặn (3 vuông/huyện) tại 3 huyện Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển. Đã xác định được49 loài thuộc 43 giống, 4 lớp và 3 ngành gồm ngành thân mềm (Mollusca), ngành giun đốt (Annelida) và ngành chân khớp (Arthropoda). Ngành thân mềm chiếm ưu thếnhất với 28 loài, tiếp đếnngành giun đốt có15 loài và ngành chân khớpchỉ có6 loài. Tổng số loài động vật đáytheo từng điểm tại vuông tôm rừng dao động từ 16-30 loài tương ứng mật độ từ 119-2.833 cá thể/m2. Lớp chân bụng (Gastropoda) chiếm cao nhấtvới số loài dao động từ 2-15 loàivà mật độ từ 2-2.794 cá thể/m2tại khu vực nghiên cứu. Chỉ số H’ trung bình dao động từ 0,6~1,4 thể hiện tính đa dạng động vật đáy theo vị trí và thời gian thu mẫu đạt mức từ thấp đến vừa. Tính đa dạng ở khu vực Năm Căn thấp so với khu vực Đầm Dơi và Ngọc Hiển.
Tài liệu tham khảo
Âu Văn Hóa, Trần Trung Giang, Nguyễn Thị Kim Liên, Huỳnh Thị Ngọc Hiền, Vũ Ngọc Út & Huỳnh Trường Giang (2022). Đa dạng thành phần loài động vật đáy vào mùa mưa ở khu vực nuôi tôm, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 20(4): 436-444.
Boddeke R. (1983). Survival strategies ofpenaeid shrimps and their significance for shrimp culture. In Proc. First Intl. Conf. Warmwater Aquaculture. (Eds. Roger, GL, Day, R., Lim, A). pp. 514-523.
Bouchard R.W. (2012). Guide to aquatic invertebrate families of Mongolia. Identification manual for students, citizen monitors, and aquatic resource professionals. Minnesota, United States: University of Minnesota.
Clarke K.R. & Gorley R.N. (2006). Plymouth routines in multivariate ecological research (PRIMER V.6) User Manual/Tutorial, Primer - E, Plymouth.
Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau (2023). Tài nguyên rừng. Truy cập từ https://www.camau.gov.vn/wps/ portal/?1dmy&page=gioithieu.chitiet&urile=wcm%3Apath%3A/camaulibrary/camauofsite/gioithieu/tongquan/dieukientunhien/tai+nguyen+rungngày 18/09/2023.
Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến & Mai Đình Yên (2002). Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Đặng Ngọc Thanh, Trần Thái Bái & Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Day J.H. (1967). A monograph on the polychaeta of Southern Africa. British Museum of the Natural History Publication 656, London; Trustees of the British Museum (Natural History).
Fauvel P. (1953). The Fauna of the India, including Pakistan, Ceylon, Burma and Malaya. Annelida Polychaeta. Allahabad, the Indian Press.
Huynh T.G., Hu S.Y., Chiu C.S., Truong Q.P. & Liu C.H. (2019). Bacterial population in intestines of white shrimp, Litopenaeus vannamei fed a synbiotic contaning Lactobacillus plantarum and galactooligosaccharide. Aquculture Research. pp. 1-11.
Imajima M. & Hartman O. (1964). The polychaetous annelids of Japan. Allan Hancock Foundation, Occasional Papers.
Latha C. & Thanga V.S.G. (2010). Macroinvertebrate diversity of Veli and Kadinamkulam lakes, South Kerala, India. Journal of Environmental Biology. 31: 543-547.
Madsen H. & Hung H.M. (2014). An overview of freshwater snails in Asia with main focus on Vietnam. Acta Tropica. 140: 105-117.
Nguyễn Thị Kim Liên (2017). Nghiên cứu phương pháp quan trắc sinh học trong đánh giá chất lượng nước trên tuyến sông hậu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn. Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường Đại học CầnThơ.
Nguyen Tho, Roel Merckx & Ut V.N. (2012). Biological characteristics of the improved extensive shrimp system in the Mekong delta of Vietnam. Aquaculture Research. 43. 526-537.
Nunes A.J. & Parsons G.J. (2000). Effects of the Southern brown shrimp, Penaeus subtilis, predation and artificial feeding on the population dynamics of benthic polychaetes in tropical pond enclosures. Aquaculture. 183(1-2): 125-147.
Qadri H. & Yousuf A.R. (2004). Ecology of macrozoobenthos in Nigeen lake. Journal of Research and Development. 4: 59-65.
Schayck IR. C.P.V. (1985). Laboratory studies on the relation between aquatic vegetation and the presence of two Bilharzia-bearing snail species. Journal of aquatic plant management, 23: 87-91
Shannon E. & Weaver W. (1963). The Mathematical theory of communication. The University of Illionis Press, Urbana.
Trần Thành Thái, Nguyễn Thị Mỹ Yến, Ngô Xuân Quảng, Trương Trọng Nghĩa & Nguyễn Ngọc Sơn (2017). Đa dạng sinh học quần xã động vật đáy không xương sống cỡ lớn trong ao nuôi tôm sinh thái, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 7. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Voshell J.R. (2002). A Guide to Common Freshwater Invertebrates of North America. McDonald & Woodward Publication.
Wada K. (2019). Brachyura species recorded from the coastal region of Vietnam in 1995-2007. Carcinological Society of Japan. 28: 138-143.
Zvonareva S., Kantor Y., Li X. & Britayev T. (2015). Long-term monitoring of Gastropoda (Mollusca) fauna in planted mangroves in central Vietnam. Zoological Studies. 54(39): 16.