ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ DẦU THỰC VẬT BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ THƯƠNG PHẨM

Ngày nhận bài: 08-05-2023

Ngày duyệt đăng: 05-01-2024

DOI:

Lượt xem

12

Download

7

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Oánh, N., & Thu, C. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ DẦU THỰC VẬT BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ THƯƠNG PHẨM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(1), 37–45. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1243

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ DẦU THỰC VẬT BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TRỨNG CỦA GÀ ĐẺ THƯƠNG PHẨM

Nguyễn Công Oánh (*) 1 , Cù Thị Thiên Thu 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chất lượng trứng, gà đẻ Ai Cập lai, lòng đỏ, năng suất trứng, omege-3

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của một số dầu thực vật đến năng suất và chất lượng trứng gà thương phẩm. Tổng số 128 gà mái đẻ Ai Cập lai (♂White Leghorn × ♀Ai Cập) 28 tuần tuổi được chia đều thành 4 lô tương ứng với 4 khẩu phần ăn. Gà được ăn một trong 4 khẩu phần gồm khẩu phần cơ sở (ĐC), SB15 (ĐC + 1,5% dầu nành), FO15 (ĐC + 1,5% dầu lanh) và SI15 (ĐC + 1,5% dầu sacha inchi) trong thời gian 28 ngày. Kết quả cho thấy, không có sai khác thống kê về tỷ lệ hao hụt gà, khối lượng gà bắt đầu và kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ đẻ và TTTĂ/10 trứng giữa lô ĐC và các lô thí nghiệm. Tuy nhiên, khối lượng trứng trung bình (g/quả) cả giai đoạn của lô FO15 và SI15 cao hơn đáng kể (P <0,05) so với lô ĐC (64,54 và 64,23 so với 62,85g). Các chỉ tiêu chất lượng trứng không bị ảnh hưởng bởi việc bổ sung các dầu thực vật (P >0,05). Tuy nhiên, bổ sung dầu lanh (FO15) và dầu sacha inchi (SI15) đã làm tăng hàm lượng axit béo không bão hoà đa, nhất là omega-3 trong lòng đỏ trứng (P <0,05). Từ kết quả này cho thấy bổ sung dầu lanh hoặc dầu sacha inchi vào khẩu phần ăn gà đẻ để làm giàu omega-3 lòng đỏ trứng mà không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng trứng.

    Tài liệu tham khảo

    Alagawany M., Elnesr S.S., Farag M.R., Abd El-Hack M.E., Khafaga A.F., Taha A.E., Tiwari R., Yatoo M.I., Bhatt P. & Khurana S.K. (2019). Omega-3 and omega-6 fatty acids in poultry nutrition: Effect on production performance and health. Animals. 9(8): 573.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2018). TCVN 1858:2018 - Tiêu chuẩn quốc gia về Trứng gà.

    Bộ NN&PTNT (2019). Quyết định số 204/QĐ-BNN-TT ngày 14/01/2019 về công nhận đặc cách giống dược liệu mới.

    Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn & Nguyễn Huy Đạt (2011). Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Celebi S. & Macit M. (2009). Effects of feeding tallow and plant fat to laying hens on performance, egg quality and fatty acid composition of egg yolk. Journal of applied animal research. 36(1): 49-52.

    Cục Chăn nuôi (2023). Tổng quan về ngành chăn nuôi gia cầm giai đoạn 2018-2023. Báo cáo của Cục Chăn nuôi ngày 27/4/2023.

    Ding X., Yang C.W. & Yang Z.B. (2017). Effects of star anise (Illicium verum Hook.f.), essential oil, and leavings on growth performance, serum, and liver antioxidant status of broiler chickens. Journal of Applied Poultry Research. 26(4): 459-466.

    Elkin R.G., Kukorowski A.N., Ying Y. & Harvatine K.J. (2018). Dietary high-oleic acid soybean oil dose dependently attenuates egg yolk content of n-3 polyunsaturated fatty acids in laying hens fed supplemental flaxseed oil. Lipids. 53(2): 235-249.

    Haugh R.R. (1937). The Haugh unit for measuring egg quality. United States Egg Poultry Magazine. 43: 552-555.

    Kim J., Magnuson A., Tao L., Barcus M. & Lei X.G. (2016). Potential of combining flaxseed oil and microalgal biomass in producing eggs-enriched with n- 3 fatty acids for meeting human needs. Algal Research. 17: 31-37.

    Leeson S. & Summers J.D. (2008). Commercial poultry nutrition. Notting University Press. 413p.

    Lê Thanh Phương, Lưu Hữu Mãnh & Nguyễn Nhật Xuân Dung (2014). Ảnh hưởng các tỉ lệ acid béo omega-6/omega-3 khẩu phần lên năng suất sinh sản và thành phần acid béo, cholesterol của lòng đỏ trứng gà. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 2: 36-45.

    Lukanov H., Petrov P., Genchev A., Halil E. & Ismail N. (2016). Productive performance of easteregger crosses of Araucana and Schijndelaar roosters with White Leghorn hens. Trakia Journal of Sciences.1: 72-79.

    Mazalli M.R., Faria D.E., Salvador D. & Ito D.T. (2004). A comparison of the feeding value of different sources of fats for laying hens: 1. Performance characteristics. Journal of Applied Poultry Research. 13(2): 274-279.

    Nguyễn Thế Bình (2013). Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống Leghorn và gà mái Ai Cập. Luận văn Thạc sỹ Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Nguyễn Hạnh (2022). Người Việt Nam tiêu thụ thịt và trứng còn ít so với các nước châu Á. Truy cập từ https://nhachannuoi.vn/nguoi-viet-nam-tieu-thu-thit-va-trung-con-it-so-voi-cac-nuoc-chau-a/ngày 9/12/2022.

    NRC (1994). Nutrient Requirements of Poultry: Ninth Revised Edition, Ninth Revised Edition. The National Academies Press.

    Oanh N.C., Don N.V., Dang P.K. & Hornick J.L. (2022). Effects of dietary sacha inchi (Plukenetia volubilisL.) oil and medicinal plant powder supplementation on growth performance, carcass traits, and breast meat quality of colored broiler chickens raised in Vietnam. Tropical Animal Health and Production. 54(2): 1-9.

    Phuong L.V., Le N.T.T., Doanh B.H., Tuan B Q. & Huyen N.T. (2021). Supplement red yeast (Rhodotorula) and alga (Sargassum sp) in the diet of laying hens to improve egg yield and egg quality. Livestock Research for Rural Development. 33(107).

    Quang Văn Đạt (2022). Khả năng sinh sản và một số chỉ tiêu phúc lợi động vật của gà Ai Cập lai đẻ trứng thương phẩm. Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Tien V.D., Thai V.H., Tram N.T. & Larondelle Y. (2019). Evaluation and characterization of nutrient value of Sacha Inchi seeds grown in Vietnam and the residual pressed cake. The 12thRegional Conference on Chemical Engineering. pp. 139-141.

    Van Elswyk M.E. (1997). Comparison of n - 3 fatty acid sources in laying hen rations for improvement of whole egg nutritional quality: A review. British Journal of Nutrition. 78(1): S61-S69.

    Yi H., Hwang K.T., Regenstein J.M. & Shin S.W. (2014). Fatty acid composition and sensory characteristics of eggs obtained from hens fed flaxseed oil, dried whitebait and/or fructo-oligosaccharide. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences. 27(7): 1026.