ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI CHỦNG NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum)ĐỘT BIẾN DTL1,25

Ngày nhận bài: 27-09-2022

Ngày duyệt đăng: 20-12-2022

DOI:

Lượt xem

6

Download

4

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Giang, N., Thu, P., Hiên, P., & Hội, P. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI CHỦNG NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum)ĐỘT BIẾN DTL1,25. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(12), 1649–1658. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1081

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI CHỦNG NẤM LINH CHI (Ganoderma lucidum)ĐỘT BIẾN DTL1,25

Nguyễn Thị Giang (*) 1 , Phạm Thị Thu 1 , Phạm Bích Hiên 2 , Phạm Xuân Hội 1

  • 1 Viện Di truyền Nông nghiệp
  • 2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Nấmlinh chi (Ganoderma lucidum), hệ sợi nấm, dinh dưỡng, điều kiện nuôi

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm xác định môi trường dinh dưỡng và điều kiện nuôi cấy tối ưu trong quá trình nhân giống cấp 1, cấp 2 và cấp 3 (cấp thương phẩm) chủng nấm linh chi đột biến DTL1,25 (Ganoderma lucidum). Các công thức thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra trong giai đoạnnhân giống cấp 1, môi trường tối ưu cho sợi nấm sinh trưởng là môi trường nền từ dịch chiết 200g hạt lúa mạch có bổ sung thêm 2% đường glucose;0,1% cao mạch nha (malt extract)và 2% agar, với pH môi trường trước khử trùng là 6 và nhiệt độ ươm sợi tối ưu cho giai đoạn này là 26 ± 1C. Trong giai đoạn nhân giống cấp 2, hệ sợi chủngnấm linh chi DTL1,25 sinh trưởng thuận lợi nhất trên cơ chất gồm 99% thóc hạt + 1% bột CaCO3, ở chế độ hấp khử trùng: 121C trong 120 phút. Ở giai đoạn nhân giống cấp 3, thành phần môi trường tối ưu gồm 99%thóc hạt + 1% bột CaCO3, ở chế độ hấp khử trùng: 121C trong 150 phút.

    Tài liệu tham khảo

    Adebayo-Tayo B.C., Jonathan S.G., Popoola O.O. & Egbomuche R.C. (2011). Optimization of growth conditions for mycelial yield and exopolysaccharride production by Pleurotus ostreatuscultivated in Nigeria. African Journal of Microbiology Research. 5(15): 2130-2138.

    Cuc N.T.K., Diem N.T., Oanh N.T., Van Phu N. & Tuan N.M. (2021). Tối ưu hóa một số điều kiện để nuôi trồng nấm linh chi (Ganoderma lucidum) sừng hươu trên mùn cưa. Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development. 130(3B): 93-103.

    Dilani D. De Silva, Sylvie Rapior, Françoise Fons, Ali H. Bahkali & Kevin D. Hyde (2012). Medicinal mushrooms in supportive cancer therapies: an approach to anti-cancer effects and putative mechanisms of action. Fungal Diversity. 55(1): 1-35.

    Fletcher I.A. (2019). Effect of temperature and growth media on mycelium growth of Pleurotus ostreatusand Ganoderma lucidumStrains. Cohesive journal of microbiology and infectious disease. 2(5).

    Ha D.T., Loan L.T., Hung T.M., Han L.V.N., Khoi N.M., Dung L.V., Min B.S. & Nguyen N.D. (2015). An improved HPLC-DAD method for quantitative comparisons of triterpenes in Ganoderma lucidum and its five related species originating from Vietnam. Molecules. 20(1):1059-1077.

    Hapuarachchi K.K., Wen T.C., Jeewon R., Wu X.L., Kang J.C. & Hyde K.D. (2016). Mycosphere Essays 7: Ganoderma lucidum-are the beneficial anti-cancer properties substantiated.Mycosphere.7(3): 305-332.

    Hoa H.T. & Wang C.L. (2015). The effects of temperature and nutritional conditions on mycelium growth of two oyster mushrooms (Pleurotus ostreatusand Pleurotus cystidiosus).Mycobiology. 43(1): 14-23.

    Jayasinghe C., Imtiaj A., Hur H., Lee G.W., Lee T.S. & Lee U.Y. (2008). Favorable culture conditions for mycelial growth of Korean wild strains in Ganoderma lucidum. Mycobiology. 36(1): 28-33.

    Jeong Y.T., Yang, B.K., Jeong S.C., Gu Y.A., Kim G.N., Jeong H. & Song C.H. (2005). Optimum conditions for the mycelial growth and exo-biopolymer production by a submerged culture of Elfvingia applanata. Kor. J. Mycol. News Letter. 17(1): 97.

    Jo W.S., Cho Y.J., Cho D.H., Park S.D., Yoo Y.B. & Seok S.J. (2009). Culture conditions for the mycelial growth of Ganoderma applanatum.Mycobiology. 37(2): 94-102.

    Jo W.S., Dong-Geun Kim D.G., Seok S.J., Jung H.Y. & Park S.C. (2014). The culture conditions for the mycelial growth of Auricularia auricula-judae. J. Mushrooms. 12(2): 88-95.

    Madhavi J. & Anand S. (2016). Evaluation of various substrates for spawn production and cultivation of shiitake mushroom using corn cobs. Mushroom Research. 25(2): 119-124.

    Nasreen Z., Kausar T., Nadeem M. & Bajwa R. (2005). Study of different growth parameters in Ganoderma lucidum. Micología Aplicada International.17(1): 5-8.

    Nguyen B.T.T., Ngo N.X., Van Le V., Nguyen L.T., Kana R. & Nguyen H.D. (2019). Optimal culture conditions for mycelial growth and fruiting body formation of Ling Zhi mushroom Ganoderma lucidumstrain GA3. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering. 61(1): 62-67.

    Nguyễn Bá Tư, Nguyễn Thanh Thuận& Tăng Công Trường (2012). Ảnh hưởng của pH và nhiệt độ lên sự sinh trưởng của hệ sợi nấm linh chi trong điều kiện nuôi cấy huyền phù. Tạp chí Đại học Thủ Dầu một. 4(6).

    Sarkar S., Dey A., Kumar V., Batiha G.E.S., El-Esawi M.A., Tomczyk M. & Ray P. (2021). Fungal endophyte: An interactive endosymbiont with the capability of modulating host physiology in myriad ways. Frontiers in Plant Science. 12.

    Singh R., Kumar M., Mittal A. & Mehta P.K. (2017). Microbial metabolites in nutrition, healthcare and agriculture. 3 Biotech. 7(1): 1-14.

    Thiều Thảo Minh (2018). Nghiên cứu lai tạo giống nấm linh chi chủng DT với giống nấm linh chi bản địa tại Gia Lai bằng hệ sợi(Doctoral dissertation).Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng.

    Trần Thu Hà, Nguyễn Thi Hằng, Nguyễn Thị Giang, Lê Văn Vẻ, Lê Thanh Uyên & Phạm Xuân Hội (2019). Sinh trưởng hệ sợi, năng suất và giá trị dược liệu của các chủng nấm linh chi Ganoderma lucidum(Leyss. exFx.) Karst đột biến bằng tia gamma. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 5: 87-99.