ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG TỔNG HỢP IAA CỦA CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH HY9 VÀTT3

Ngày nhận bài: 24-06-2022

Ngày duyệt đăng: 22-11-2022

DOI:

Lượt xem

15

Download

12

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hiển, P., Đào, T., Trang, T., Liễu, H., & Giang, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG TỔNG HỢP IAA CỦA CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH HY9 VÀTT3. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(12), 1640–1648. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1080

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG TỔNG HỢP IAA CỦA CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH HY9 VÀTT3

Phạm Hồng Hiển (*) 1 , Trần Thị Đào 2 , Tạ Hà Trang 2 , Hoàng Thị Liễu 2 , Nguyễn Văn Giang 2

  • 1 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cây kim ngân, vi khuẩn nội sinh, IAA, Klebsiellaspp

    Tóm tắt


    Vi khuẩn nội sinh là nhóm vi khuẩn sinh trưởng và phát triển bên trong mô thực vật, không gây hại cho cây chủ. Chúnggóp phần cải thiện sự phát triển của cây thông qua tổng hợp IAA, siderophore, hoà tan phosphate và tăng cường tính kháng bệnh của cây. Nghiên cứunày được thực hiện nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của pH, nhiệt độ, nguồn carbon, nitơ và thời gian nuôi cấy đến nồng độ IAA được tổng hợp bởi hai chủng vi khuẩn nội sinh HY9 và TT3 được phân lập từ rễ cây kim ngân (Lonicera japonica). Trong các điều kiện nuôi cấy khác nhau, nồng độ IAA cao nhất của hai chủng vi khuẩn nội sinh HY9 và TT3 đạt được tại pH = 7 (lần lượt là 42,9 µg/ml và 49,07 µg/ml), 35C (53,49 µg/ml và 56,73 µg/ml), 4 ngày nuôi (51,47 µg/ml và 53,76 µg/ml). Nguồn carbon thích hợp là saccharose và nguồn nitơ là NH4Cl. So sánh trình tự nucelotide 16S rRNA của chủng vi khuẩn nội sinh TT3 với các trình tự nucleotide 16S rRNA của các chủng vi khuẩn trên ngân hàng gen (GenBank) cho phép kết luận chủng TT3 có quan hệ rất gần với chủng Klebsiella variicola strain 1, do đó chủng TT3 được đặt tên là Klebsiella variicola TT3.

    Tài liệu tham khảo

    Apine O.A. & Jadhav J.P. (2011). Optimization of medium for indole-3-acetic acid production using Pantoea agglomeransstrain PVM. Journal of Applied Microbiology. 110(5): 1235-1244.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2015). TCVN 10784:2015. Vi sinh vật - Xác định khả năng sinh tổng hợp axit 3-indol-acetic (IAA).

    Chandra S., Askari K. & Kumari M. (2018). Optimization of indole acetic acid production by isolated bacteria from Stevia rebaudianarhizosphere and its effects on plant growth. Journal of Genetic Engineering and Biotechnology. 16(2): 581-586.

    Duca D., Lorv J., Patten C.L., Rose D. & Glick B.R. (2014). Indole-3-acetic acid in plant-microbe interactions. Antonie Van Leeuwenhoek.106(1): 85-125.

    Đỗ Tất Lợi (2001). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.

    Emami E., Alikhani H.A., Pourbabaei A.A., Etesami H., Sarmadian F. & Motessharezadeh B. (2019) Assessment of the Potential of Indole3Acetic Acid Producing Bacteria to manage Chemical Fertilizers Application. International Journal of Environmental Research. 13: 603-611.

    Fouda A., Eid A.M., Elsaied A., El-Belely E.F., Barghoth M.G., Azab E., Gobouri A.A. & Hassan S.E.D. (2021). Plant Growth-Promoting Endophytic Bacterial Community Inhabiting the Leaves of Pulicaria incisa (Lam.) DC Inherent to Arid Regions. Plants. 10(1): 76.

    Glickmann E. & Dessaux Y. (1995). A critical examination of the e specificity of the Salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria. Applied and Environmental Microbiology. 61(2): 793-796.

    Karthik M., Pushpakanth P., Krishnamoorthy R. & Senthilkumar M. (2017). Endophytic bacteria associated with banana cultivars and their inoculation effect on plant growth. Journal of Horticultural Science and Biotechnology. 92(6): 1-9.

    Khamna S., Yokota A., Peberdy J.F. & Lumyong S. (2010). Indole-3-acetic acid production by Streptomycessp. Isolated from some Thai medicinal plant rhizosphere soils. Eurasian Journal of Biosciences. 4(4): 23-32.

    Kumari S., Prabha C., Singh A., Kumari S. & Kiran S. (2018). Optimizationof Indole-3-Acetic Acid Production by Diazotrophic B. subtilis DR2 (KP455653), Isolated from Rhizosphere of Eragrostis cynosuroides. Int. J. Pharm. Med. Biol. Sci. 7(2): 20-27.

    Lin L., Wei C., Chen M., Wang H., Li Y., Li Y., Yang L. & An Q. (2015). Complete genome sequence of endophytic nitrogen-fixingKlebsiella variicolastrain DX120E. Standards in Genomic Sciences. pp. 10-22.

    Longfei Z., Yajun X., Xin-He L., Changjuan S., Zhenshan D. & Yuliang J. (2015). Screening and characterization of endophytic Bacillus and Paenibacillusstrains from medicinal plant Lonicera japonicafor use as potential plant growth promoters. Brazilian Journal of Microbiology. 46(4): 977-989.

    Marag P.S. & Suman A. (2018). Growth stage and tissue specific colonization of endophytic bacteria having plant growth promoting traits in hybrid and composite maize (Zea maysL.). Microbiological Research. 214: 101-113.

    Mohite B. (2013). Isolation and characterization of indole acetic acid (IAA) producing bacteria from rhizospheric soil and its effect on plant growth. Journal of Soil Science and Plant Nutrition. 13(3): 638-649.

    Monita V.P. & Rajesh K.P. (2014). Indole-3-acetic acid (IAA) production by endophytic bacteria isolated from saline dessert, the little runn of kutch. CIBTech Journal of Microbiology. 3(2): 17-28.

    Nguyễn Văn Giang, Trần Thị Đào & Trịnh Thị Thúy An (2016). Phân lập và đánh giá đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn nội sinh rễ cây nha đam (Aloe vera). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(5): 772-778.

    Nguyễn Văn Giang, Trần Thị Đào, Trần Thị Thúy Hà & Nguyễn Thu Trang (2018). Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy tới khả năng sinh tổng hợp indole-3-acetic acid của vi khuẩn Bacillus sonorensisLĐ18. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 11(96): 90-95.

    Nguyễn Hải Vân & Nguyễn Thị Minh (2017). Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nội sinh phân lập từ các vùng sinh thái khác nhau. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(5): 605-618.

    Panigrahi S.,Mohanty S.&Chandi C.R. (2020). Characterization of endophytic bacteria Enterobacter cloacae MG00145 isolated from Ocimum sanctum with Indole Acetic Acid (IAA) production and plant growth promoting capabilities against selected crops. South African Journal of Botany. 134: 17-26.

    Patil N.B., Gajbhiye M., Ahiwale S.S., Gunjal A.B. & Kapadnis B.P. (2011). Optimization of Indole 3-acetic acid (IAA) production by Acetobacter diazotrophicusL1 isolated from Sugarcane. Int.J.of Environmental Sciences. 2(1): 295-302.

    Schulz B.J. & Boyle C. (2006). Soil Biology. Springer-Verlag Berlin Heidelberg. (9): 1-13.

    Sessitsch A., Howieson J.G., Perret X., Antoun H. & Martínez-Romero E. (2002). Advances in Rhizobium research. Critical Reviews in Plant Sciences. 21(4): 323-378.

    Sridevi M., Yadav N.C.S. and Mallaiah K.V. (2008). Production of Indole-acetic-acid by Rhizobium Isolates from Crotalaria Species. Research Journal of Microbiology. 3: 276-281.

    Sudha M., Shyamala Gowri R., Prbhavati P., Astapritya P., Yamuna Devi Y. & Saranya A. (2012). Production and optimization of Indole acetic acid by indigenous microflora using agro waste as substrate. Pakistan Journal of Biological Sciences. 15: 39-43.

    Tahsina Jainab, Sharmin Sultana (2021). Effects of Cultural Conditions on the Production of Extracellular Protease by Bacillus circulans Isolated from Dried Fish. Journal of Microbiology Research. 11(2): 33-39.

    Trần Trọng Hiếu& Nguyễn Hữu Hiệp(2016). Phân lập và khảo sát đặc tính của vi khuẩn nội sinh ở cây trinh nữ (Mimosa pudicaL.) tại tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46: 23.

    Trần Thị Tuyết & Nguyễn Văn Giang (2017). Phân lập và đánh giá một số đặc điểm sinh học của chủng vi khuẩn nội sinh từ rễ cây nghệ (Curcuma longaL.). Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 9(82): 76-81.

    Xiaofei S.,HuP., MaoxingL., XiaolouM. &Hong D. (2011). Lonicera japonica Thunb: Ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology of an important traditional Chinese medicine. Journal of ethnopharmacology. 138(1): 1-21.