ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH TẾ BÀO VI KHUẨN Virgibacillus campisalisTT8.5 VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẾ BÀO CỐ ĐỊNH ĐỂ PHÂN GIẢI HISTAMINE TRONG NƯỚC MẮM TRUYỀN THỐNG

Ngày nhận bài: 24-10-2022

Ngày duyệt đăng: 20-12-2022

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Anh, N., Ly, N., Dịu, P., Hồng, N., Khoa, G., Hương, T., … Anh, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH TẾ BÀO VI KHUẨN Virgibacillus campisalisTT8.5 VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẾ BÀO CỐ ĐỊNH ĐỂ PHÂN GIẢI HISTAMINE TRONG NƯỚC MẮM TRUYỀN THỐNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(12), 1619–1630. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1078

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH TẾ BÀO VI KHUẨN Virgibacillus campisalisTT8.5 VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẾ BÀO CỐ ĐỊNH ĐỂ PHÂN GIẢI HISTAMINE TRONG NƯỚC MẮM TRUYỀN THỐNG

Nguyễn Thị Phương Anh (*) 1 , Nguyễn Thị Hồng Ly 2 , Phạm Thị Dịu 1 , Nguyễn Thị Hồng 1 , Giang Trung Khoa 1 , Trần Thị Lan Hương 1 , Nguyễn Thị Lâm Đoàn 1 , Nguyễn Thị Thanh Thủy 1 , Trần Thị Thu Hằng 1 , Nguyễn Hoàng Anh 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Chi cục Dự trữ Nhà nước Hải An, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Bắc
  • Từ khóa

    Virgibacillus campisalisTT8.5, cố định tế bào, hiệu suất cố định tế bào, khả năng phân giải histamine, chất mang, bột xương lợn

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu này làxác định điều kiệncố định tế bào vi khuẩn Virgibacillus campisalisTT8.5 trên chất mang để phân giải làm giảm hàm lượng histamine trong nước mắm truyền thống. Với ba kỹ thuật cố định tế bào là hấp phụ, bao bọc và liên kết chéo sử dụng 9 loại chất mang phù hợp với mỗi kỹ thuật, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cố định vi khuẩn vào chất mang: tỉ lệtế bào/chất mang (w/w), thời gian cố định (giờ), nhiệt độ cố định (C), nồng độ muối trong dung dịch đệm (%) và tốc độ khuấy (vòng/phút) được khảo sát. Hiệu suất cố định tế bào (%) và khả năng phân giải histamine sau 2 giờ phản ứng (%) của chủng vi khuẩn Virgibacillus campisalisTT8.5 được đánh giá. Kết quả chỉ ra rằng, kỹ thuật hấp phụ với chất mang bột xương lợn cho hiệu suất cố định và khả năng phân giải histamine là cao nhất, tương ứng là 54,18% và 41,30%. Các điều kiện để cố định tế bào vi khuẩn Virgibacillus campisalisTT8.5 trên bột xương lợn được xác định là: tỉ lệtế bào/chất mang 1/15 (w/w), tốc độ khuấy 100 vòng/phút, nồng độ muối 15%, thời gian cố định 1 giờ ở 4C. Bioreactor dạng nén chứa tế bào vi khuẩn cố định V. campisalisTT8.5 có tiềm năng ứng dụng trong quá trình phân giải histamine của nước mắm truyền thống với hiệu suất phân giải histamine đạt 37,17%.

    Tài liệu tham khảo

    Akin C. (1987). Biocatalysis with immobilized cells. Biotechnol. Genet. Eng. Rev.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2018). TCVN 5107:2018. Tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm nước mắm. Truy cập từ https://vanbanphapluat.co/tcvn-5107-2018-nuoc-mamngày 23.05.2020

    Carrara C.R. & Rubiolo A.C. (1994). Immobilization of b-galactosidase on chitosan. Biotechnology Progress. 10: 220-224.

    Chaikaew S., Tepkasikul P., Young G.M., Osako K., Bejakul S. & Visessanguan W. (2015). Fixed-bed degradation of histamine in fish sauce by immobilized whole cells of Natrinema gari BCC 24369. Fish Sci. 81: 971-981.

    FAO (2011). Codex stan 302-2011. Standard for fish sauce.

    Genisheva Z., Mota A., Mussatto S.I., Oliveira J.M. & Teixeira J.A (2014). Integrated continuous winemaking process involving sequential alcoholic and malolactic fermentations with immobilized cells. Process Biochem. 49: 1-9.

    Górecka E. & Jastrzębska M. (2011). Immobilization techniques and biopolymer carriers. Biotechnol. Food Sci. 75: 65-86.

    Junter G.A. & Jouenne T. (2004). Immobilized viable microbial cells: from the process to the proteome… or the cart before the horse. Biotechnology advances. 22: 633-658.

    Khare S.K. & Nakajima M. (2000). Immobilization of Rhizopus japonicus lipase on celite and its application for enrichment of docosahexaenoic acid in soybean oil. Food chemistry. 68(2): 153-157.

    Kozlyak E.I., Solomon Z.G., Yakimov M.M. & Fadyushina T.V. (1993). The Sorption of Pseudomonas fluorescens 16n2 cells on various adsorbents. Prikl. Biokhim. Mikrobiol. 29: 138-143.

    Köse S. (2010) Evaluation of seafood safety health hazards for traditional fish products: Preventive measures and monitoring issues. Turkish J. Fish. Aquatic Sci. 10: 139-160.

    Lee K.S., Lo Y.S., Lo Y.C., Lin P.J. & Chang J.S. (2003). H2 production with anaerobic sludge using activated-carbon supported packed-bed bioreactors. Biotechnol. 25: 133-138.

    Mah J.H., Ahn J.B., Park J.H., Sung H.C. & Hwang H.J. (2003). Charactrization of biogenic amine-produccing microorganisms isolated from Myeolchi-Jeot., Korean slated and fermented anchovy. Journal of Microbiology and Biotechnology. 13: 362-699.

    Martuscelli M., Crudele M.A., Gardini F. & Suzzi G. (2000). Biogenic amine formation and oxidation by Staphylococcus xylosusstrains from artisanal fermented sausages. Lett. Appl. Microbiol. 31: 228-232.

    Negishi S., Sato S., Mukataka S. & Takahashi J. (1989). Utilization of Powdered Pig Bone as a Support for Immobilization of Lipase. Journal of fermentation and bioengineerin. 67(5): 350-355.

    Nighojkar S., Phanse Y., Sinha D., Nighojkar A. & Kumar A. (2006). Production of polygalacturonase by immobilised cells of Aspergillus niger using orange peel as inducer. Process Biochemistry. 41: 1136-1140.

    Nikovskaya G.N. (1989). The adhesive immobilization of microorganisms in water purification, Khim. Tekhnol. 11: 158-169.

    Pereira E.B., Zanin G.M. & Castro H.F. (2003). Immobilization and catalytic properties of lipase on chitosan for hydrolysis and esterification reactions. Brazilian Journal of Chemical Engineering. 20: 343-355.

    Pilkington H., Margaritis A., Mensour N.A. & Russell I. (1998). Fundamentals of immobilised yeast cells for continuous beer fermentation: A review. Journal of the Institute of Brewing. 104: 19-31.

    Stolarzewicz I., Białecka-Florjańczyk E., Majewska E. & Krzyczkowska J. (2011). Immobilization of yeast on polymeric supports. Chemical and biochemical engineering quarterly. 25: 135-144.

    Sumitra Datta & Rene Christena L. (2012). Enzyme immobilization: an overview on techniques and support materials. 3-Biotech. 3(1): 1-9.

    Takeno K., Yamaoka Y. & Sasaki K. (2005). Treatment of oil-containing sewage wastewater using immobilised photosynthetic bacteria. World Journal of Microbiology and Biotechnology.21: 1385-1391.

    Tapingkae W., Parkin K.L., Tanasuwat S., Kruenate J., Bejakul S. & Visessanguan W. (2010b). Whole cell immobilisation of Natrinema gari BCC 24369 for histamine degradation. Food Chemistry. 120: 841-849.

    Tapingkae W., Somboon Tanasupawat, Kirk L. Parkinc, Soottawat Benjakul & Wonnop Visessanguand (2010a). Degradation of histamine by extremely halophilic archaea isolated from high salt-fermented fishery products. Enzyme and Microbial Technology. 46: 92-99.

    Thụy Khanh (2013). Mức giới hạn hàm lượng histamine trong sản phẩm nước mắm truyền thống. Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật tỉnh Bình Thuận.

    Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thị Tình, Bùi Thị Thu Hiền & Chu Đình Bính (2019). Xác định histamine bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao: ứng dụng trong nghiên cứu phân giải histamine trong nước mắm bằng vi khuẩn. Tạp chí Phân tích Lý, Hóa và Sinh học. 24(4B).

    Venkaiah B. & Kumar A. (1994). Egg shell bound starch phosphorylase packed bed reactor for the continuous production of glucose-1-phosphate. Journal of Biotechnology. 36: 11-17.

    Vidyasagar M., Prakash S.B. & Sreeramulu K. (2006). Optimization of culture conditions for the production of haloalkaliphilic thermostable protease from an extremely halophilic archaeon Halogeometricum sp. TSS101. Letters in Applied Microbiology. 43: 385-391.

    Zaman M.Z., Bakar F.A., Selamat J. & Bakar J..(2010). Occurrence of biogenic amines and amines degrading bacteria in fish sauce. Czech Journal of Food Sciences. 28: 440-449.