Ngày nhận bài: 15-11-2021
Ngày duyệt đăng: 05-04-2022
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN KẾT ĐẾN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ CỦA CÁC NÔNG HỘTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG
Từ khóa
Liên kết, thunhập của hộ, logit nhị phân, ghép điểm xu hướng
Tóm tắt
Nghiên cứu này sử dụng số liệu của 100 hộ canh tác chè năm 2018-2019 trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Phương pháp phân tích thống kê kinh tế được sử dụng để phân tích thực trạng sản xuất chè, trong khi đó mô hình logit nhị phân được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia liên kết của hộ. Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp ghép điểm xu hướng để phân tích tác động của liên kết tới thunhập của hộ. Kết quả chỉ ra rằng, việc quyết định tham gia liên kết của hộ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như diện tích trồng chè, số lao động của hộ, tài sản của hộ (điện thoại di động, máy đốn hái chè), trình độ học vấn của chủ hộ. Các hàm ý chính sách được đưa ra như chính sách dồn điền đổi thửa, tăng cường chính sách hỗ trợ tập huấn, hỗ trợ đầu vào và hỗ trợ đầu ra, hỗ trợ trong sản xuất và tiêu thụ chè như hỗ trợ quảng bá, xây dựng thương hiệu.
Tài liệu tham khảo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Adcock C.J. (1997). Sample size determination a review, Journal of the Royal Statistical Society: Series D (The Statistician).46(2): 261-283.
Cục Thống kê Tuyên Quang (2018). Niên giám thống kê Tỉnh Tuyên Quang. Nhà xuất bản Thống kê.
Cochran W.G. (1963). Sampling Techniques, 2ndEd.,New York: John Wiley and Sons, Inc.
Glenn D. Israel (1992). Determining sample size. University of Florida. pp. 1-5.
Hoàng Thị Hồng Quế & Trần Nam Thắng (2017). Nghiên cứu hiện trạng phân bố và chuỗi cung ứng tre tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học-Đại học Huế.126(3B): 75-85.
Hoàng Vũ Quang (2018). Liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở chăn nuôi trong sản xuất và tiêu thụ lợn thịt ở một số tỉnh của Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 16(3): 282-289.
Hồ Thanh Thủy (2017). Vai trò của liên kết trong sản xuất nông sản. Tạp chí Giáo dục lý luận.269(2): 269-271.
Nguyễn Đình Phúc, Phan Thị Diễm, Giáp Thị Thùy Dung &Ngô Thị Lệ Thủy (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia mô hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu của các hộ trồng míavới công ty mía đường nhiệt điện Gia Lai. Tạp chí Khoa họcĐại học Huế.126(5A): 43-61.
Nguyễn Viết Tuân (2012). Nghiên cứu đặc điểm và mối liên kết của các tác nhân trong chuỗi giá trị sắn ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa họcĐại học Huế.72(2): 299-308.
Nguyễn Thị LanAnh & Đào Thị Hương (2017). Phát triển mối liên kết các tác nhân trong chuỗi giá trị ngành hàng chè tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên. 175(15): 189-194.
Phạm Thị Thuyền, Đặng Đức Huy, Đặng Lê Hoa, Phạm Thị Nhiên &Lê Vũ (2020). Quyết định tham gia hợp đồng liên kết trong sản xuất lúa của nông hộ tại tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ.56(4D): 256-265.
Trần Cao Úy & Nguyễn Thị Thu Thảo (2017). Mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ rau màu tại phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 126(3B): 145-156.
Trần Minh Vĩnh & Phạm Vân Đình (2014). Một số giải pháp phát triển hợp đồng liên kết sản xuất-tiêu thụ lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học và Phát triển.12(6): 844-852.
Vũ Thị Hằng Nga & Trần Hữu Cường (2020). Một số lý luận về liên kết giữa hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ nông sản. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.18(3): 230-237.
Vitas (2018). The Vietnam Handbook of Tea 2018. Vietnam Tea Association, Vietnam.