XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FLAVONOID TỔNG, ANTHOCYANIN TỔNG VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT HOA ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea)

Ngày nhận bài: 03-08-2021

Ngày duyệt đăng: 01-03-2022

DOI:

Lượt xem

6

Download

2

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Xạ, T., Thoa, T., & Như, N. (2024). XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FLAVONOID TỔNG, ANTHOCYANIN TỔNG VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT HOA ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 20(4), 417–424. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/983

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FLAVONOID TỔNG, ANTHOCYANIN TỔNG VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT HOA ĐẬU BIẾC (Clitoria ternatea)

Trương Văn Xạ (*) 1 , Trần Kim Thoa 1 , Nguyễn Thị Huỳnh Như 1

  • 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
  • Từ khóa

    Anthocyanin tổng, cao chiết, đậu biếc, chống oxy hóa, flavonoid tổng

    Tóm tắt


    Cao chiết hoa đậu biếc (Clitoria ternatea) thu được bằng cách trích ly trong 2 loại dung môi là ethanol 60% và methanol 50%; các cao phân đoạn được rửa giải bằng hệ dung môi hexane: ethyl acetate có độ phân cực tăng dần. Kết quả nghiên cứu đã xác định được hiệu suất trích ly cao tổng ethanol lớn hơn so với cao tổng methanol lần lượt là 17,01% và 15,22%, so sánh với nguyên liệu. Hàm lượng flavonoid tổng trong phân đoạn 2 cao chiết methanol là 621,43 ± 2,33mg QE/g cao chiết và anthocyanin tổng trong phân đoạn 3 cao chiết ethanol là 119,58 ± 1,19 mg/g cao chiết là lớn nhất. Hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết phân đoạn hoa đậu biếc được khảo sát thông qua khả năng khử H2O2và gốc tự do DPPH. Trong đó, giá trị IC50cao phân đoạn 3 methanol là 166,29 ± 2,53 µg/ml, có khả năng khử H2O2mạnh hơn so với axit ascorbic là 176,23 ± 3,21 µg/ml; giá trị IC50của cao phân đoạn 2 và 3 methanol lần lượt là 589,27 ± 4,09 µg/ml và 412,34 ± 2,91 µg/ml đều khả năng khử DPPH mạnh hơn so với axit ascorbic là 656,23 ± 3,44 µg/ml. Như vậy, cao phân đoạn 3 với dung dung môi rửa giải ethyl acetate là thích hợp để tách chiết các hợp chất thực vật từ hoa đậu biếc có khả năng chống oxy hóa mạnh nhất. Sản phẩm cao chiết hoa đậu có thể sử dụng trong các chế độ ăn kiêng với khả năng làm giảm stress oxy hóa.

    Tài liệu tham khảo

    Bakhtiar L.M., Nigar S.M., Eleas J., Md. A.bbur R. & Ismail H. (2017). Phytochemistry and pharmacological activities of Clitoria ternatea. International Journal of Natural and Social Sciences. 4(1): 1-10.

    Bell D.R. & Gochenaur K. (2006). Direct vasoactive and vasoprotective properties of anthocyanin-rich extracts. Journal of Applied Physiology. 100(4): 1164-70. https://doi.org/10.1152/jappl physiol.00626.2005.

    Bishoyi S.K. & Geetha K. (2012). Polymorphism in flower colour and petal type in Aparajita (Clitoria ternatea). Journal of Medicinal and Aromatic Plants. 3(2): 12-14.

    Blois M.S. (1958). Antioxidant determinations by the use of a stable free radical. Nature. 181: 1199-1200. https://doi.org/10.1038/1811199a0

    Chang C.C., Yang M.H., Wen H.M. & Chern J.C. (2002). Estimation of total flavonoid content in propolis by two complementary colorimetric methods. Journal of food and drug analysis. 10(3): 178-182. https://doi.org/10.38212/2224-6614.2748

    Chauhan N., Rajvaidhya S. & Dudey B.K. (2012).Pharmacognostical, phytochemical and pharmacological review on Clitoria ternatea for antiasthmatic activity. International Journal of Pharmaceutical and Sciences and Researches. 3: 398-404.

    Ding M., Feng R., Wang S.Y., Bowman L., Lu Y., Qian Y., Castranova V., Jiang B.H., Shi X. (2006). Cyanidin-3-glucoside, a natural product derived from blackberry, exhibits chemopreventive and chemotherapeutic activity. Journal of Biological Chemistry. 281(25): 17359-68. https://doi.org/10. 1074/jbc.M600861200.

    Giusti M.M., Rodríguez-Saona L.E. & Wrolstad R.E. (1999). Molar absorptivity and color characteristics of acylated and non-acylated pelargonidin-based anthocyanins. Journal of agricultural and food chemistry. 47(11): 4631-4637.

    Huỳnh Thanh Duy, Lương Phong Dũ, Nguyễn Văn Thành & Nguyễn Đức Độ (2020). Khảo sát thành phần hóa học và khả năng chống oxy hóa của các phân đoạn cao chiết lá già từ cây Bình bát nước (Annona glabra L.). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế. 4(1): 1668-1678.

    Karel A., Kumar H. & Chowdhary B. (2018). Clitoria ternatea L.A Miraculous Plant. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences.7(9): 672-674.

    Katekhaye S.D. & Kale M.S. (2012). Antioxidant and free radical scave nging activity of Pithecellobium dulce(Roxb.) Benth. wood bark and leaves. Free Radicals and Antioxidants. 2(3): 47-57. https://doi.org/10.5530/ax.2012.3.7

    Kavitha R. & Premalakshmi V. (2013). Phytochemical analysis of ethanolic extract of leaves of Clitoria ternatea L. International Journal of Pharma and Bio Sciences. pp. 236-242.

    Lê Phương Uyên, Ngô Đại Hùng & Võ Thanh Sang. (2019). Khảo sát điều kiện tách chiết anthocyanin có hoạt tính chống oxy hóa cao từ quả Sim Phú Quốc. Tuyển tập báo cáo toàn văn Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2019. YD-003: 192-197.

    Lee J., DurstR.W. & Wrolstad R.E. (2005). Determination of total monomeric anthocyanin pigment content of fruit juices, beverages, natural colorants, and wines by the pH differential method: Collaborative study. J. AOAC Int. 88: 1269-1278.

    Martin J., Kuskoski E.M., Navas M.J. & Asuero A.G. (2017). Antioxidant capacity of anthocyanin pigmets. Intech: Rijeka.

    Nguyễn Thị Ái Lan, Trà Lâm Tuấn Vũ & Đái Thị Xuân Trang (2019). Khả năng chống oxy hóa của cao methanol rễ Me keo (Pithecellobium dulce(ROXB). BENTH) trên chuộtbị stress oxy hóa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(1A): 47-53.

    Nguyễn Thị Dung, Phạm Hải Sơn, Lê Thị Huyền, Đoàn Thị Tám, Lưu Thị Phương Thảo, Nguyễn Văn Toàn & Nguyễn Đăng Quân (2019). So sánh hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ một số cây thảo dược. Tuyển tập báo cáo toàn văn, hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc 2019. HS-021: 134-138.

    Nguyễn Văn Băn, Huỳnh Thanh Duy, Trần Hải Dương, Trần Thị Tuyết Nhung, Thạch Trọng Nghĩa, Nguyễn Đức Độ & Huỳnh Ngọc Thanh Tâm (2018). Khảo sát hàm lượng polyphenol, saponin, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn từ cao chiết bẹ và củ rễ cây Môn ngứa (Colocasia esculenta). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế. 2(3): 831-838.

    Pandey A. & Agnohitri V. (2015). Antimicrobials from medicinal plants: Research initiatives, challenges, and the future prospects. Biotechology of Bioactive Compounds: Sources and Applications in Food and Pharmaceuticals, John Wiley & Sons, Ltd. pp. 123-150.

    Parvathy N.G, Padma R., Renjith V., Kalpana P., Rahate & Saranya T.S. (2011). Phytochemical screening and anthelmintic activity of methanolic extract of Imperata cylindrica. Intetnational Journal Pharmacy and Pharmaceutical Sciences. 4(1): 232-234.

    Pendbhaje N.S., Sudheendra G., Pthan S.M. & Musmade D.S. (2011). Ethanopharmacology, pharmacognosy and phytochemical profile of Clitorea ternateaLinn: An overview. Pharmacology online. 4(3): 166-175.

    Phạm Thị Kim Quyên, Nguyễn Văn Minh & Nguyễn Thế Hân (2016). Ảnh hưởng của điều kiện chiết đến hàm lượng polyphenol và khả năng chống oxy hóa của dịch chiết Lá bầu đất (Gynura procumbens(Lour.) Merr.) trồng tại Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14(8): 1348-1360.

    Pritha C., Papiya D., Sudeshna C., Bohnisikha C. & Abraham J. (2015). Cytotoxicity and antimicrobial activity of Colocasia esculenta. Journal of Chemical and Pharmaceutical Research. 7(12): 627-635.

    Rahate K.P., Padma R., Parkavi N.G. & Renjith V. (2013). Quantitative estimation of tannins, phenols and antioxidant activity of methanolic extract of Imperata cylindrica. International Journal of Research in Pharmaceutical Sciences. 4(1): 73-77.

    Rai K.S. (2010). Neurogenic Potential of Clitoria ternatea Aqueous Root Extract - A Basis for Enhancing Learning and Memory. World Academy of Science, Engineering and Technology. 70: 237-240.

    Reichardt C. & Welton T. (2010). Solvents and solvent effects in organic chemistry. John Wiley & Sons.

    Rosidah Yam M.F., Sadikun A. & AsmawiM.Z. (2008). Antioxydant po - tential of Gynura procumbens. Pharmaceutical Biology. 46: 616-625.https://doi.org/10.1080/13880200802179642.

    Talla E., Tamfu A.N., Biyanzi P., Sakava P., Asobo F.P., Mbafor J.T. & Ndjouenkeu R. (2014). Phytochemical screening, antioxidant activity, total polyphenols and flavonoids content of different extracts of propolis from Tekel (Ngaoundal, Adamawa region ameroon). The Journal of Phytopharmacology.3(5): 321-329.

    Trương Văn Xạ, Nguyễn Trung Trực & Huỳnh Thị Phương Thảo (2021). Ảnh hưởng của sóng siêu âm lên hàm lượng anthocyanins trích ly từ bắp cảitím (Brassica oleraceavar. capitate) và rau dền đỏ(Amaranthus tricolor). Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 3-4: 82-87.

    Võ Thị Kiều Ngân, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thanh Hoàng, Trần Hồng Đức & Nguyễn Đức Độ (2017). Khảo sát hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng, hoạt tính chống oxy hóa và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol và methanol của lá và thân rễ cây Cỏ Tranh (Imperata cylindrica). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52(B): 16-22.

    Wrolstad R.E. (1993). Color and pigment analyses in fruit products. Agricultural Experiment Station, Oregon State University, Station Bulletin.

    Zhang Q. (2015). Effects of extraction solvents on phytochemicals and antioxidant activities of walnut (Juglans regiaL.) green husk extracts. European Journal of Food Science and Technology. 3(5): 15-21.