ẢNH HƯỞNG CỦAXỬ LÝ AXITPROPIONIC KẾT HỢP VỚI BAO MÀNG SÁPSAU THU HOẠCH ĐẾN CHÁT LƯỢNG QUẢ CHANH LEO TÍM (Passiflora edulisSims.) 

Ngày nhận bài: 05-04-2021

Ngày duyệt đăng: 04-06-2021

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hải, L., & Sáng, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦAXỬ LÝ AXITPROPIONIC KẾT HỢP VỚI BAO MÀNG SÁPSAU THU HOẠCH ĐẾN CHÁT LƯỢNG QUẢ CHANH LEO TÍM (Passiflora edulisSims.) . Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(6), 829–839. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/845

ẢNH HƯỞNG CỦAXỬ LÝ AXITPROPIONIC KẾT HỢP VỚI BAO MÀNG SÁPSAU THU HOẠCH ĐẾN CHÁT LƯỢNG QUẢ CHANH LEO TÍM (Passiflora edulisSims.) 

Lê Hà Hải (*) 1 , Nguyễn Sáng 1

  • 1 Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch
  • Từ khóa

    Axitpropionic, sáp ong, sáp cọ, sau thu hoạch, chất lượng

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu này là xác định ảnh hưởng của nồng độ axitpropionic (AP) kết hợp với bao màng bằng hỗn hợp sáp ong và sáp cọ (MW) ở nồng độ 8% đến chất lượng và thời gian bảo quản quả chanh leo tím sau thu hoạch. Các mẫu chanh leo tím sau khi được rửa bằng nước sạch và để khô tự nhiên, trước tiên nhúng trong dung dịch 0,25; 0,35 và 0,45% AP trong 10 phút, sau đó quả tiếp tục được làm khô tự nhiên và được bao màng 8% MW. Sau khi khô màng, quả được xếp vào khay xốp để trong các hộp carton và bảo quản ở nhiệt độ 5±1°C, RH=85±2%. Các quả không xử lý AP và không bao màng đã được sử dụng làm mẫu đối chứng. Cường độ hô hấp, tỉ lệhao hụt khối lượng, hàm lượng chất khô hòa tan tổng số (TSS), axittổng số (TTA), vitamin C, mật độ vi sinh vật tổng số trên bề mặt quả và tỉ lệthối hỏng đã được phân tích và đánh giá trong suốt thời gian bảo quản. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy AP ở nồng độ 0,45% kết hợp với bao màng 8% MW (CT3) là tốt nhất để làm giảm cường độ hô hấp, giảm mật độ vi sinh vật tổng số trên bề mặt quả, giảm tỉ lệthối hỏng và tỉ lệhao hụt khối lượng, đã làm giảm chậm hàm lượng TSS, TTA và vitamin C. Sau 42 ngày bảo quản quả chanh leo tím xử lý ở CT3 có tỉ lệtổn thất chung bao gồm hao hụt khối lượng tự nhiên và thối hỏng là 11,9% so với mẫu đối chứng có tỉ lệtổn thất chung là 96,2%.

    Tài liệu tham khảo

    Appiah F., Kumah P.P. &Idun I. (2011). Effect of ripening stage on composition, sensory qualities and acceptability of Keitt mango (Mangifera indica L.) chips. Afri. J. of Food, Agri., Nutri. and Develop.11: 5-10.

    Arjona H.E. &Matta F.B. (1991). Postharvest quality of passion fruit as influenced by harvest time and ethylene treatment. HortSci.26:1297-1298.

    Arjona H.E., Matta F.B. & Garner J.O. (1992). Temperature and storage time affect quality of yellow passion fruit. HortSci.27: 809-810.

    Baldwin E.A., Burns J.K., Kazokas W., Brecht J.K., Hagenmaier R.D., Bender R.J. &Pesis E. (1999). Effect of two edible coatings with different permeability characteristics on mango (Mangifera indicaL.) ripening during storage. Posthar. Biol. and Technol.17: 215-226.

    Cục trồng trọt -Bộ Bông nghiệp & Phát triển nông thôn (2020). Thúc đẩy phát triển sản xuất chanh leo bền vững. Truy cập từ https://www.mard.gov.vn,ngày 22/2/2021

    Hagenmaier R.D.&Shaw P.E. (1992). Gas permeability of fruit coating waxes. J. of the American Society for HortiSci.117:105-109.

    HaqueM.N., Chowdhury R., IslamK.M.S. &Akbar M.A. (2009). Propionic acid is an alternative to antibiotics in poultry diet Bangladesh. J. of Animal Sci. 38:115-122.

    Higgins C. &Blunkhaus F. (1999). Efficacy of several organic acids against molds. The J. of Applied Poultry Resear. 8: 480-487.

    Hu H., Li X., Dong C. &Chen W. (2011). Effects of wax treatment on quality and postharvest physiological of pineapple fruit in cold storage. Afr. J. of Biotechnol. 10: 7592-7603.

    Huang C.B., Altimova Y., Myers T.M. &Ebersole J.L. (2011). Short- and medium-chain fatty acids exhibit antimicrobial activity for oral microorganisms. Archi. of Oral Bio. 56:79-85.

    JiangY.M., Zhang Z., Joyce D.C & Ketsa S. (2002). Postharvest biology and handling of longan fruit (Dimocarpus longanLour.).Posthar. Bio. and Technol.26: 241-252.

    Kader A.A., Zagory D. &Kerbell E.L. (1989). Modifed atmosphere packaging of fruits and vegetables. Critical Reviews in Food Sci. and Nutri. pp. 28:1-30.

    ManiwaraP., Boonyakiat D., Poonlarp P.B., Natwichai J. &Nakano K. (2015). Changes of postharvest quality in passion fruit (Passiflora edulis Sims) under modifed atmosphere packaging conditions. Int. Food Resear. J. 22(4):1596-1606.

    Morton J. (1987) Passionfruit. In: Morton, J., (ed.). Fruits of warm climates. Florida Flair Book, Miami. tr.320-328.

    Nguyen Sang& Le Ha Hai (2020). Effect of ratio of bees wax and carnauba wax in mixed wax on respiration rate, weight loss, fruit decay and chemical quality of Vietnamese passion fruit during low temperature storage. Pak. J. of Bio-Technol. 17(2): 63-70.

    Nguyễn Văn Mùi (2001). Thực hành hóa sinh học. Nhà xuất bảnĐại học quốc gia Hà Nội. tr. 133-135.

    Pruthi J.S.(1963). Physiology, chemistry and technology of passion fruity. In: Chichester, C.O., Mark, E.M. & Stewart, G.F. (eds.). Advances in Food Resear. 12 Academic, New York. pp. 203-282.

    Rodriguez Amaya R.D. (2003). Passion fruits. InCaballero, B. (ed.). Encyclopedia of food Sci. and Nutri. Oxford, Academic Press.

    Shahid M.N. &Abbasi N.A. (2011). Effect of bee wax coatings on physiological changes in fruits of sweet orange cv. ‘Blood red’. Sarhad J. of Agric. 27: 385-394.

    Selwet M. (2009). Effect of propionic and formic acid mixtures on the fermentation, fungi development and aerobic stability of maize silage. Pol. J. of Agro.1:37-42.

    ShiQ. (1990). Studies on Postharvest Physiology and Handling of Longan Fruit. Fujian Fruit.18: 1-4.

    Siddiqui M.W., Bhattacharjya A., Chakraborty I.&Dhua R.S. (2011). 6-benzylaminopurineimproves shelf life, organoleptic quality, and health-promoting compounds of fresh-cut broccoli florets. J. of Sci. and Indust. Resear. 70(6): 461- 465.

    Shiomi S., Kubo Y., Wamocho L.S., Koaze H., Nakamura R. & Inaba A. (1996a). Postharvest ripening and ethylene biosynthesis in purple passion fruit. Posthar. Bio. and Technol. 8: 199-207.

    Shiomi S., Wamocho L.S. & Agong S.G. (1996b). Ripening characteristics of purple passion fruit on and off the vine. Posthar. Bio. and Technol. 7: 161-170.

    ThirupathiV., Sasikala S. &Kennedy Z.J. (2006). Preservation of fruits and vegetables by wax coating. Sci. Tech. Entrepreneur. Retrieved from http://scribd.comon 20 March, 2020.

    Trần Thị Vân & Nguyễn Thị Huệ (2017). Ảnh hưởng của nhiệt đọ và màng bao gói đến thời gian bảo quản của quả chanh dây Passiflora edulisSims. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(10):1382-1389.

    Valero D. &Serrano M. (2010). Postharvest biology and technology for preserving fruit quality.CRC Press. Taylor and Francis group, Boca Raton, London New York. 162-173.

    Wang Y., Zhang Y., Wang J. &Meng L. (2009). Effects of volatile fatty acid concentrations on methane yield and methanogenic bacteria. Biomass and Bioenergy.33:848-853.

    Yumbya P., Ambuko J., Shibairo S. &Owino W.O. (2014). Effect of Modified Atmosphere Packaging on the Shelf Life and Postharvest Quality of Purple Passion Fruit (Passiflora edulis Sims). J. of Posthar. Technol. 2(1): 25-36.