ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIỐNG BAN ĐẦU,NHIỆT ĐỘVÀ pH ĐẾN KHẢ NĂNG BIỂU HIỆN LACTOFERRIN TỪ CHỦNG Pichia pastorisKM71H -3 TÁI TỔ HỢP

Ngày nhận bài: 18-05-2020

Ngày duyệt đăng: 23-12-2020

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thủy, N., & Thủy, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIỐNG BAN ĐẦU,NHIỆT ĐỘVÀ pH ĐẾN KHẢ NĂNG BIỂU HIỆN LACTOFERRIN TỪ CHỦNG Pichia pastorisKM71H -3 TÁI TỔ HỢP. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(3), 410–416. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/805

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIỐNG BAN ĐẦU,NHIỆT ĐỘVÀ pH ĐẾN KHẢ NĂNG BIỂU HIỆN LACTOFERRIN TỪ CHỦNG Pichia pastorisKM71H -3 TÁI TỔ HỢP

Nguyễn Thị Thủy (*) 1 , Trịnh Thị Thu Thủy 2, 3

  • 1 Viện Công nghệ sinh họcvà Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội
  • 2 Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội
  • 3 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Lactoferrin, Pichia pastoris, KM71H-3, tái tổ hợp

    Tóm tắt


    Lactoferrin (LF) là một loại glycoprotein thuộc họ protein trasferrin với chức năng chung là vận chuyển sắt trong máu. Lactoferrin có khả năng giúp tăng cường hệ miễn dịch, có khả năng kháng khuẩn, chống oxy hóa, kháng u và kháng virus. Gen mã hóa lactoferrin có nguồn gốc từ bò sau khi tối ưu mã di truyền đã được biểu hiện thành công ở chủng P. pastoris KM71H - 3 trên môi trường 2xMMP. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát ảnh hưởng của một số điều kiện lên men: nồng độ giống cấp ban đầu (tương đương giá trị OD600từ 0,5-2,0), nhiệt độ nuôi (20C, 24C, 28C), pH môi trường (5,5-7,5) đến khả năng biểu hiện LF. Mức độ biểu hiện protein LF được đánh giá bằng phương pháp điện di SDS-PAGE và Dot – blot. Kết quả điện di SDS - PAGE và Dot-blot cho thấy LF được biểu hiện tốt trong môi trường 2xMMP ở nhiệt độ 28C, pH 6,0 và mật độ giống cấp ban đầu tương đương giá trị OD600 0,5.

    Tài liệu tham khảo

    Adlerova L., Bartoskova A. &Faldyna M. (2008). Lactoferrin_a review.Veterinarni Medicina.53(9): 457-468

    Alamdari E., Niazi A., Yarizade A., MoghadamA. &Aram F. (2016). Expression of a Recombinant Therapeutic Protein, Lactoferrin, in PichiaPinkTM: a Powerful Antimicrobial Protein Biological Forum -An International Journal.8(1):471-478.

    Barber M.F., KronenbergZ., Yandell M. &Elde N.C. (2016). Antimicrobial Functions of Lactoferrin Promote Genetic Conflicts in Ancient Primates and Modern Humans, PLoS Genet. 12(5): e1006063.

    Bradford M.M. (1976). A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding. Anal Biochem. 7(72): 248-54.

    Chahardooli M., Niazi A., AramF. &Sohrabi S.M. (2016). Expression of recombinant Arabian camel lactoferricin-related peptide in Pichia pastorisand its antimicrobial identification.J Sci Food Agric.96(2):569-75.

    Chen H.L., LaiY.W., YenC.C., LinY.Y., LuC.Y., Yang S.H., Tsai T.C., Lin Y.J., LinC.W. &Chen C.M. (2004). Production of recombinant porcine lactoferrin exhibiting antibacterial activity in methylotrophic yeast, Pichia pastoris.J Mol Microbiol Biotechnol. 8(3): 141-9.

    Gonzalez-Chavez S.A., Arevalo-Gallegos S. &Rascon-Cruz Q. (2009). Lactoferrin: structure, function and applications, Int J Antimicrob Agents.33(4): 301 e1-8.

    Iglesias-Figueroa B., Valdiviezo-Godina N., Siqueiros-Cendon T., Sinagawa-GarciaS., Arevalo-GallegosS. &Rascon-Cruz Q. (2016). High-Level Expression of Recombinant Bovine Lactoferrin in Pichia pastoriswith Antimicrobial Activity. Int J Mol Sci. 17(6).

    Nakamura I., Watanabe A., Tsunemitsu H., LeeN.Y., Kumura H., Shimazaki K.I. &Yagi Y. (2001). Production of recombinant bovine lactoferrin N-lobe in insect cells and its antimicrobial activity.Protein Expr Purif.21(3): 424-31.

    Parkar D.R., JadhavR.N. &Pimpliskar M.R. (2015). Antibacterial Activity of Lactoferrin_A Review, Human journals.4(2):118-127.

    Sharma D. (2015). Lactoferrin and Its Role in Neonatology: A Review Article, Journal of Pediatrics & Neonatal Care. 2(2).

    Sharma R., Chakraborty D. &Gupta P. (2015). Bovine lactoferrin and its functions in animals -A review, Agricultural Reviews.36(4).

    Thomassen E.a.J., VeenH.a.V., BerkelP.H.C.V., Nuijens J.H. &Abrahams J.P. (2005). The protein structure of recombinant human lactoferrin produced in the milk of transgenic cows closely matches the structure of human milk-derived lactoferrin, Transgenic Research. 14(4):397-405.

    Trịnh Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Tình &Trương Quốc Phong (2018). Nghiên cứu tạo cấu trúc biểu hiện tái tổ hợp pPICZA::blfoptđể biểu hiện lactoferrin bò trong Pichia pastoris Kỷ yếu hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc. tr.306-313.