NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITROCÂY HOÀNG CẦM (Scutellaria baicalensisGeorgi.)

Ngày nhận bài: 18-05-2020

Ngày duyệt đăng: 28-12-2020

DOI:

Lượt xem

4

Download

1

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Sơn, Đinh, Hoàng, B., Ninh, N., Phíp, N., Khánh, P., Tâm, Đặng, … Hải, N. (2024). NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITROCÂY HOÀNG CẦM (Scutellaria baicalensisGeorgi.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(3), 301–310. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/793

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITROCÂY HOÀNG CẦM (Scutellaria baicalensisGeorgi.)

Đinh Trường Sơn (*) 1, 2 , Bùi Huy Hoàng 3 , Nguyễn Hải Ninh 3 , Ninh Thị Phíp 4 , Phạm Ngọc Khánh 5 , Đặng Thị Thanh Tâm 3 , Nguyễn Thị Lâm Hải 3 , Nguyễn Thanh Hải 3

  • 1 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Công nghệ sinh học,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Khoa Nông học,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 5 Trạm Nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa - Viện Dược liệu,Thịxã Sa Pa - Lào Cai
  • Từ khóa

    Hoàng cầm, Scutellaria baicalensisGeorgi., nuôi cấy mô, in vitro

    Tóm tắt


    Hoàng cầm (Scutellaria baicalensisGeorgi.) là cây thuốc được sử dụng phổ biến trong dân gian. Hoàng cầm đã được di thực và trồng ở một số vùng trong nước ta. Tuy nhiên, do cây sinh trưởng và phát triển chậm nên cho đến nay vẫn chưa phát triển được vùng trồng. Cây Hoàng cầm hiện được nhân giống chủ yếu bằng phương pháp gieo hạt. Công trình này được tiến hành với mục tiêu xây dựng được quy trình nhân nhanh in vitrocây Hoàng cầm qua đó áp dụng trong nhân nhanh, cung cấp cây giống đầu dòng sạch bệnh và chủ động. Hạt Hoàng cầm sau khi khử trùng bằng dung dịch Presept 0,5% với thời gian 15 phút được gieo trên môi trường chỉ cần nước, đường và agar. Môi trường MS có bổ sung 1mg/l BA là phù hợp cho giai đoạn nhân nhanh chồi, hệ số nhân chồi Hoàng cầm đạt 7,47 ± 0,57 chồi/mẫu cấy, chất lượng chồi và cụm chồi tốt. Bổ sung sucrose ở nồng độ 20-30 g/l cho sự sinh trưởng và phát triển của các cụm chồi Hoàng cầm tốt. Môi trường MS có bổ sung IBA ở nồng độ từ 0,8-1,6 mg/l là thích hợp cho giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh, tỷ lệ chồi ra rễ đạt 100%. Có thể áp dụng các kết quả nghiên cứu trên trong nhân nhanh in vitrocây giống Hoàng cầm cấy mô.

    Tài liệu tham khảo

    Capellades M., Vanderschaeghe A., Lemeur R. & Debergh P. (1990) How important is photosynthesis in micropropagation? In The Impact of Biotechnology on Agriculture: Proceedings of the International Conference: “The Meeting Point Between Fundamental and Applied in vitroCulture Research”, held at Amiens (France), July 10-12, 1989 (SangwanR.S. & Sangwan-NorreelB.S. eds). Dordrecht: Springer Netherlands. pp. 29-38.

    Chen J., Yang S., Ding W., Cheng H. & Cui B. (2002). Quality evaluation of seed of Scutellaria baicalensisfrom different habitats. Zhong Yao Cai. 25:617-619.

    Chen Y., Goodale U.M., Fan X.L. & Gao J.Y. (2015). Asymbiotic seed germination and in vitroseedling development of Paphiopedilum spicerianum: An orchid with an extremely small population in China. Global Ecology and Conservation. 3:367-378.

    Fadel D., Kintzios S., Economou A.S., Moschopoulou G. & Constantinidou H.I. (2010). Effect of different strength of medium on organogenesis, phenolic accumulation and antioxidant activity of spearmint (Mentha spicata L.). The Open Horticulture Journal. 3.

    Gago J., Martinez-Nunez L., Landin M., Flexas J. & Gallego P.P. (2014). Modeling the effects of light and sucrose on in vitropropagated plants: a multiscale system analysis using artificial intelligence technology. PLoS One. 9: e85989.

    Grzegorczyk-Karolak I., Kuźma Ł. & Wysokińska H. (2015). In vitrocultures ofScutellaria alpinaas a source of pharmacologically active metabolites. Acta Physiologiae Plantarum. 38:7.

    Joshee N., Mentreddy S.R. &Yadav A.K.(2007).Mycorrhizal fungi and growth and development of micropropagated Scutellaria integrifoliaplants. Industrial crops and products. 25: 169-177.

    Kendon J.P., Rajaovelona L., Sandford H., Fang R., Bell J. & Sarasan V. (2017). Collecting near mature and immature orchid seeds for ex situconservation: 'in vitrocollecting' as a case study. Botanical Studies. 58:34-34.

    Kim D.H. (2019). Practical methods for rapid seed germination from seed coat-imposed dormancy of Prunus yedoensis. Scientia Horticulturae. 243:451-456.

    Mihaljević I., Dugalić K., Tomaš V., Viljevac M., Pranjić A., Čmelik Z., Puškar B. & Jurković Z. (2013). In vitrosterilization procedures for micropropagation of ‘Oblačinska’ sour cherry. Journal of Agricultural Sciences. 58: 117-126.

    Murashige T. & Skoog F. (1962). A revised medium for rapid growth and bio assays with tobacco tissue cultures. Physiologia Plantarum. 15:473-497.

    Nishikawa K., Furukawa H., Fujioka T., Fujii H., Mihashi K., Shimomura K. &Ishimaru K.(1999).Phenolics in tissue cultures of Scutellaria. Natural Medicines.53: 209-213.

    Sarihan E., Ipek A., Khawar K.M., Atak M. & Gürbüz B. (2005). Role of GA3and KNO3in improving the frequency of seed germination inPlantago lanceolata L. Pakistan Journal of Botany.37:883-887.

    Sayeed S., Soleh A., Koushik K., Md Faruk M. & Md Abdur S. (2015). In vitroplant regeneration of potato (Solanum tuberosum L.) at the rate of different hormonal concentration. Asian Journal of Medical and Biological Research. 1:297-303.

    Stojakowska A., Malarz J. & kohlmuenzer S. (1999). Micropropagation of Scutellaria baicalensis Georgi. Acta- Societatis Botanicorum Poloniae. 68:103-107.

    Tascan A. (2007).In vitroliquid culture systems of Scutellaria species. In Plant and Environmental Science. All Theses: Clemson University.p. 95.

    Wang Z.L., Wang S., Kuang Y., Hu Z.M., Qiao X. & Ye M. (2018). A comprehensive review on phytochemistry, pharmacology, and flavonoid biosynthesis of Scutellaria baicalensis. Pharm Biol. 56:465-484.

    Williams R.R. (1995). The chemical microenvironment.Kluwer, Amsterdam, Netherlands.

    Yamamoto H. (1991) Scutellaria baicalensis Georgi: In vitroculture and the production of flavonoids. InMedicinal and Aromatic Plants III (Bajaj, Y.P.S. ed. Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg.pp. 398-418.

    Yamamoto H., Chatani N., Kitayama A. & Tomimori T. (1986). Flavonoid production in Scutellaria baicalensis callus cultures. Plant Cell, Tissue and Organ Culture. 5:219-222.

    Zhao Q., Chen X.Y. & Martin C. (2016). Scutellaria baicalensis, the golden herb from the garden of Chinese medicinal plants. Sci Bull. 61:1391-1398.