VAI TRÒ CỦA AXIT SALICYLIC ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CÂY ĐẬU XANH Ở GIAI ĐOẠN CÂY CON

Ngày nhận bài: 03-01-2020

Ngày duyệt đăng: 26-05-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Bình, V., Tuấn, T., & Anh, P. (2024). VAI TRÒ CỦA AXIT SALICYLIC ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CÂY ĐẬU XANH Ở GIAI ĐOẠN CÂY CON. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(6), 391–400. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/678

VAI TRÒ CỦA AXIT SALICYLIC ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CÂY ĐẬU XANH Ở GIAI ĐOẠN CÂY CON

Vũ Tiến Bình (*) 1 , Trần Anh Tuấn 1 , Phạm Tuấn Anh 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Axit salicylic, đậu xanh, mặn, nảy mầm, năng suất

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được tiến hành trong vụ hè 2019 tại Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam,nhằmđánh giáảnh hưởng của axit salicylic (0mM, 0,25mM và 0,50mM SA) đến khả năng nảy mầm, sinh lý và năng suất của hai giống đậu xanh (ĐXVN5 và ĐXVN7) dưới điều kiện mặn (50mM NaCl). Thí nghiệm 1: Hạt giống được ngâm trong các nồng độ dung dịch SA. Sau đó, hạt được gieo vào các đĩa petri có phủ giấy thấm và xử lý mặn trong 7 ngày. Thí nghiệm 2: Mặn được xử lý khi cây có 3 látrong 7 ngày. Sau đó, phun SA qua lávới các nồng độ khác nhau. Kết quả cho thấy: xử lý SA không ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm, nhưng tăng nồng độ SA đã làm tăng chiều dài thân mầm và rễ mầm, khối lượng mầm, cũng như tăng chiều cao cây, diện tích lá, hàm lượng nước tương đối trong lá, chỉ số SPAD, khả năng tích lũy chất khô, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cáthể của hai giống đậu xanh trong điều kiện mặn. Trong khi đó, độ rò rỉ ion và hàm lượng proline lại giảm theo nồng độ SA. Ở nồng độ SA 0,50mM, cả 2 giống đậu xanh có khả năng sinh trưởng và phục hồi tốt hơn trong điều kiện mặn. Năng suất cáthể của giống ĐXVN5 tăng 110,23% và giống ĐXVN7 tăng 118,77% so với công thức không xử lý SA.

    Tài liệu tham khảo

    Akhtar J., Ahmad R., Ashraf M., Tanveer A., Waraich E. & Oraby H. (2013). Influence of exogenous application of salicylic acid on salt-stressed mungbean (Vigna radiate): growth and nitrogen metabolism. Pakistan Journal of Botany. 45(1): 119-125.

    Anaya F., Fghire R., Wahbi S. & Loutfi K. (2015). Influence of salicylic acid on seed germination of Vicia fabaL. under salt stress. Journal of the Saudi Society of Agricultural Science. 17(1): 1-8.

    Bates B., Waldren P. & Teare D. (1973). Rapid determination of free proline for water-stress studies, Plant and Soil. 39(1): 205-207.

    Ghassemi-Golezani K., Lotfi R. & Najafi N. (2015). Some physiological response of mungbean to salicylic acid and silicon under salt stress. Advances in Bioresearch. 6(4): 7-13.

    Halim A., Buxton R., Hattendorf J. & Carlson E. (1990). Crop water stress index and forage quality relationships in alfalfa. Agricultural Journal. 82(5): 906-909.

    Hayat Q., Hayat S., Irfan M. & Ahmad A. (2010). Effect of exogenous salicylic acid under changing environment: A review. Environmental and Experimental Botany. 68(1): 14-25.

    Iqbal N., Khan A., Syeed S., Masood A. &Nazar R. (2010). Application of salicylic acidincreases contents of nutrients and anti-oxidative metabolism of mungbean and alleviatesadverse effects of salinity stress. International Journal of Plant Biology.1(1): 2-8.

    Jaiswal A., Pandurangam V. & Sharma S. (2014). Effect of salicylic acid in soybean (Glycine maxL.) under salinity stress. The bioscan - An international quarterly journal of life sciences. 9(2): 671-676.

    Keykha M., Ganjali H. & Mobasser H. (2014). Effect of salicylic acid and gibberellic acid on some characteristics in mungbean (Vigna radiataL.). International Journal of Biosciences. 5(11): 70-75.

    Manaa A., Gharbi E., Mimouni H., Wasti S., Lutts S. & Ahmed B. (2014). Simultaneous application of salicylic acid and calcium improves salt tolerance in two contrasting tomato (Solanum lycopersicum) cultivars. South African Journal of Botany.95: 32-39.

    Movaghatian A. & Khorsandi F. (2014). Salicylic acid effects on germination of mungbean under salinity stress. Advances in Environmental Biology. 8(10): 566-570.

    Neamati H., Hassan B. &Alirezaie M. (2012). Impact of exogenous salicylic acid on growthand ornamental characteristics of calendula (Calendulaofficinalis L.) under salinitystress. Journal of Stress Physiology and Biochemistry. 8(1): 258-267.

    Nguyễn Thị Phương Dung & Trần Anh Tuấn (2017). Ảnh hưởng của canxi và axit salicylic đến cây đậu đũa trong điều kiện mặn nhân tạo. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(6): 728-737.

    Pottosin I., Velarde-Buendisa A., Bose J., Zepeda-Jazo I., Shabala S. & Dobrovinskaya O. (2014). Cross-talk between reactive oxygen species and polyamines in regulation of ion transport across the plasma membrane: Implications for plant adaptive responses. Journal of Experimental Botany. 65(5): 1271-1283.

    Ramzan M., Nawaz M., Saba R. & Ahmad Z. (2018). The role of salicylic acid alleviating salt stress in mungbean (Vigna radiataL.) plants. Wulfenia Journal. 25(3): 161-178.

    Saxena I., Srikanth S. & Chen Z. (2016). Cross Talk between H2O2and Interacting Signal Molecules under Plant Stress Response. Frontiers in Plant Science. 7: 570.

    Shabala S., Demidchik V., Shabala L., Cuin A., Smith J., Miller J. & Newman A. (2006). Extracellular Ca+ameliorates NaCl-induced K+loss from Arabidopsis root and leaf cells by controlling plasma membrane K+permeable channels. Plant Physiology. 141(4): 1653-1665.

    Taufiq A., Wijanarko A. & Kristiono A. (2016). Effect of amelioration on growth and yield of two groundnut varieties on saline soil. Journal of Degraded and Mining Lands Management. 3(4): 639-647.

    Tester M. & Davenport R. (2003). Na+ tolerance and Na+ transport in higher plants. Annals of Botany. 91(5): 503-527.

    Wasti S., Mimouni H., Smiti S., Zid E. & Ben Ahmed H. (2012). Enhanced salt tolerance of tomatoes by exogenous salicylic acid applied through rooting medium. A Journal of Intergrative Biology. 16(4): 200-207.

    Weatherly P. (1950). Studies in water relations of cotton plants. The field measurement of water deficit in leaves. New Phytol. 49: 81-87.

    Yildirim E., Turan M. & Guvenc I. (2008). Effect of foliar salicylic acid applications on growth, chlorophyll and mineral content of cucumber (CucumissativusL.) grown under salt stress. Journal of Plant Nutrition. 31(3): 593-612.

    Zhao M., Zhao X., Wu Y. & Zhang L. (2007). Enhanced sensitivity to oxidative stress in an Arabidopsis nitric oxide synthase mutant. Journal of Plant Physiology. 164(6): 737-745.