ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP ĐIỂM XU HƯỚNG (PSM) ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA HỢP TÁC XÃ ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Ngày nhận bài: 03-02-2020

Ngày duyệt đăng: 07-04-2020

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Nhân, T. (2024). ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP ĐIỂM XU HƯỚNG (PSM) ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA HỢP TÁC XÃ ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(2), 138–146. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/643

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP ĐIỂM XU HƯỚNG (PSM) ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA HỢP TÁC XÃ ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN CỜ ĐỎ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Trần Quốc Nhân (*) 1, 2, 3, 4, 5

  • 1 Trường Đại học Nông nghiệp và Công nghệ Tokyo
  • 2 Khoa Phát triển Nông thôn, Đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ
  • 4 GraduateSchool of Agriculture, Tokyo University of Agriculture and Technology, Japan
  • 5 College of Rural Development, C
  • Từ khóa

    Ghép điểm xu hướng, hiệu quả sản xuất, hợp tác xã, tác động

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác động của việc tham gia hợp tác xã (HTX) đến hiệu quả sản xuất lúa của nông hộtại huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ. Sốliệu sử dụng cho nghiên cứu được thu thập từ 106 hộ sản xuất lúa,gồm 40 hộđang tham gia HTX và 66 hộsản xuất tự do. Phương pháp ghép điểm xu hướng (PSM) được áp dụng để đánh giá tác động của việc tham gia HTX đến hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ. Kết quả phân tích cho thấy việc tham gia HTX ít có tác động đến giảm chi phí sản xuất và tăng năng suất lúa cho nông hộ. Tuy nhiên,nông dân tham gia HTX đạt được giá bán lúa và lợi nhuận cao hơn so với khi không tham gia.

    Tài liệu tham khảo

    Admed M.H. & MesfinH.M. (2017) The impact of agricultural cooperatives membership on the wellbeing of smallholder farmers: empirical evidence from eastern Ethiopia. Agricultural and Food Economics, 5(6).

    AustinP.C. (2011). An introduction to propensity score methods for reducing the effects of counfouding in observational studies. Multivariate Behavioral Research.46: 399-424.

    Becerril J. & AbdulaiA. (2010). The Impact of Improved Maize Varieties on Poverty in Mexico: A Propensity Score-Matching Approach. World Development. 38: 1024-1035.

    Caliendo M. & KopeinigS. (2008). Some Practical Guidance for the Implementation of Propensity Score Matching. Journal of Economic Surveys.22: 31-72.

    Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (2019). Phát triển kinh tế hợp tác và liên kết chuỗi giá trị để chuyển đổi nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy cập tạihttp://chuyentrangsk.monre.gov.vn/diendandb scl2019/tin-tuc/ket-qua-dien-dan-dbscl-2019/phat-trien-kinh-te-hop-tac-va-lien-ket-chuoi-gia-tri-de-chuy.html,ngày 11/3/2019.

    Dương Ngọc Thành, Nguyễn Công Toàn & Hà Thị Thu Hà (2018). Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.54(4D): 212-219.

    Girma J. & GardebroekC. (2015). The impact of contract on organic honey producers’ income in southwestern Ethiopia. Forestry and Policy Economics.50: 259-268.

    HokenH. (2016). Participation in farmer's cooperatives and its effects on agricultural incomes: Evidence from vegetable-producing areas in China. IDE Discussion Paper No. 578, Japan External Trade Organization.

    HokenH. &Su, Q. (2018). Measuring the effect of agricultural cooperatives on household income: case study of a rice-producing cooperative in China. Agribusiness.34: 831-846.

    Kassie M., Shiferaw B. & MurichoG. (2011). Agricultural Technology, Crop Income, and Poverty Alleviation in Uganda. World Development.39:1784-1795.

    Maertens M. & Swinnen J.F.M. (2009). Trade, standards and poverty: evidence from Senegal. World Development. 37(1): 161-178.

    Maertens M. & VeldeK.V. (2017). Contract-farming in staple food chains: the case of rice in Bennin. World Development.95: 73-87.

    Mai Văn Nam (2005). Kinh tế hợp tác và vai trò của kinh tế hợp tác và hợp tác xã đối với phát triển sản xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.3:128-137.

    NanniciniT. (2007). Simulation-based Sensitivity Analysis for Matching Estimators. The Stata Journal.7: 334-350.

    Nguyễn Tiến Định &Hoàng Vũ Quang (2016). Vai trò hợp tác xã nông nghiệp trong liên kết tiêu thụ lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 24: 14-20.

    Nguyễn Văn Tuấn &Nguyễn Văn Sánh (2015). Hợp tác xã nông nghiệp Tiến Đạt huyện Vĩnh Lợi -lợi ích đem lại cho thành viên, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.36: 23-30.

    Ofori E., Sampson G.S. & Vipham J. (2019). The effects of agricultural cooperatives on smallholder livelihoods and agricultural performance in Cambodia. Natural Resource Forum. 43: 218-229.

    Rosenbaum P.R. & RubinD.B. (1983). The central role of the propensity score in observational studies for causal effects. Biometrika. 70(1): 41-55.

    Smith J.A. & Todd P.E. (2005). Does matching overcome LaLonde’s critique of nonexperimental estimators? Journal of Econometrics. 125(1-2): 305-353.

    Stuart E.A. & RubinD.B. (2007). Best practices in quasi-experimental designs: Matching methods for causal inference. In: Best practices in Quantitative Social Science, edited by J. Osborne. Sage, Thousand Oaks, CA, USA.pp.155-176.

    Trần Quốc Nhân, Lê Duy, Đỗ Văn Hoàng &Nguyễn Duy Cần (2012). Phân tích lợi ích do hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới mang lại cho người dân: trường hợp nghiên cứu hợp tác xã Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại họcCần Thơ.22b: 283-293

    Wendimu M.A., Henningsen A.&Gibbon P. (2016). Sugarcane outgrowers in Ethiopia: forced toretain poor? World Development.83: 84-97.