ẢNH HƯỞNG CỦA THAY THẾ THỨC ĂN VIÊN BẰNG ArtemiaSINH KHỐI LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ KÈO (Pseudapocryptes elongates)GIAI ĐOẠN GIỐNG

Ngày nhận bài: 29-03-2019

Ngày duyệt đăng: 25-10-2019

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tới, H., Đằng, L., Vân, N., & Ngân, P. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA THAY THẾ THỨC ĂN VIÊN BẰNG ArtemiaSINH KHỐI LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ KÈO (Pseudapocryptes elongates)GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(8), 614–621. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/586

ẢNH HƯỞNG CỦA THAY THẾ THỨC ĂN VIÊN BẰNG ArtemiaSINH KHỐI LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ KÈO (Pseudapocryptes elongates)GIAI ĐOẠN GIỐNG

Huỳnh Thanh Tới (*) 1, 2 , Lê Vũ Đằng 3 , Nguyễn Thị Hồng Vân 3 , Phạm ThịTuyết Ngân 3

  • 1 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Artemiasinh khối, cá kèo, Pseudapocryptes elongates, thức ăn viên

    Tóm tắt


    Nghiên cứuđược thực hiện nhằm đánh giá khả năng sử dụng Artemia sinh khối để thay thế thức ăn viên trongươngcá kèo (Pseudapocryptes elongates)giống.Thí nghiệm được bố trí với 5 nghiệm thức (NT), tỷ lệ % thay thế thức ăn viên bằng Artemia(dựa vào khối lượng khô) từ0% (NT1), 25% (NT2), 50% (NT3), 75% (NT4) và đến 100% (NT5), mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.Cá kèo giống tự nhiên (3,08 cm;1,10g) được mua tại vùng biển Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Cá được bố tríươngtrong bể nhựa 200 L, chứa 100 L ở độ mặn 15‰, với mật độ thả 100 cá thể/m2.Kết quả sau 30ngày ương cho thấy tỉ lệ sống dao động trong khoảng 77,3-86,4%, sai biệt không có ý nghĩa (p >0,05)giữa các nghiệm thức. Chiều dài và khối lượng cá có cải thiện ở các nghiệm thức thay thế thức ăn viên bằng Artemiasinh khối, nhưng sai biệt không có ý nghĩa (P>0,05), ngoại trừ cá ở NT2 (6,68g/cá thể) có khối lượng lớn hơn có ý nghĩa (P<0,05) so với cá ở NT1 (5,48 g/cá thể) và cá ở NT5 có khối lượng (4,20 g/cá thể) kém hơn có ý nghĩa so với cá ở NT1.Từ kết quả của thí nghiệm này có thể khẳng định rằng Artemiasinh khối (gồm con trưởng thành và con non) thay thế thức ăn viên từ 25-75% trong ương cá kèo.

    Tài liệu tham khảo

    Anh N.T.N. (2009). Optimisation of Artemia biomass production in salt ponds in Vietnam and use as feed ingredient in local aquaculture. PhD thesis, Ghent University, Belgium.

    Đinh Thị Diễm My (2018). Nghiên cứu sử các loại Artemiasinh khối trong ương cá kèo (Pseudapocryptes elongates). Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ,12 tr.

    Dương Nhựt Long, Hứa Thái Nhân & Nguyễn Anh Tuấn (2005). Thực nghiệm nuôi thương phẩm cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatusBloch, 1801) ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 4: 127-135.

    Ip Y.K., Chew S.F., Wilson J.M.& Randall D.J. (2004). Defences against ammonia toxicity in tropical air-breathing fishes exposed to high concentrations of environmental ammonia: a review. J Comp Physiol B. 174(7): 565-75.

    Kolkovski S. (2001). Digestive enzymes in fish larvae and juveniles implications and applications to formulated diets. Aquaculture. pp. 181-201

    Kolkovski S., Tandler A. & Izquierdo M.S. (1997). Effects of live food, dietary digestive enzymes on the efficiency of microdiets for seabass Dicentrarchus labrax larvae. Aquaculture. 148: 313-322.

    Lê Quốc Việt, Ngô Thị Hạnh, Trần Minh Phú & Trần Ngọc Hải (2017). Nghiên cứu bổ sung cà rốt (Daucus carota) làm thức ăn lên sinh trưởng và chất lượng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 72-83.

    Lim L.C., Soh A., Dhert P. & Sorgeloos P. (2001). Production and application of ongrown Artemiain freshwater ornamental fish farm, Aquaculture Economics and Management. 5: 211-228.

    Nguyễn Chung (2008). Kỹ thuật nuôi cá kèo thương phẩm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. 106 tr.

    Nguyễn Thị Hồng Vân & Huỳnh Thanh Tới (2017). Khả năng sử dụng Artemiasinh khối để ương lươn đồng (Monopterus albus) trong bể lót bạt. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp. 4(77): 91-95.

    Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Văn Hòa, Trần Nguyễn Hải Nam & Trần Hữu Lễ (2010). Khảnăngsử dụngcácloạiArtemiasinh khốitrongươngnuôimộtsố loàicá nướcngọt. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 241-252.

    Nguyễn Thị Ngọc Anh (2011). Sử dụng Artemiasinh khối làm thức ăn trong ương nuôi các loài thủy sản nước lợ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 168-178.

    Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải & Hứa Thái Nhân (2010). Nghiên cứu nuôi thâm canh cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatusBloch, 1801) trong bể với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 13: 189-198

    Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Pham Thị Tuyết Ngân, Huỳnh Thanh Tới & Trần Hữu Lễ (2007). Artemia- nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. 134 tr.

    Nguyễn Văn Thơm & Lê Thị Minh Thủy (2018). Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dịch chiết lá dứa (Pandanus amaryllifolius) đến chất lượng tôm sú (Penaeus monodon) tẩm bột bảo quản lạnh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 54 (Số chuyên đềThủy sản): 202-211.

    Phạm Văn Minh Tiến (2017). Nghiên cứu sử dụng Artemiasinh khốitrong ương nuôi cá tai tượng(Osphronemus goramy)giai đoạn lớn. Luận văn tốt nghiệp đại học ngànhNuôi trồng Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. 14 tr.

    Sorgeloos P., Coutteau P., Dhert P., Merchie G. & Lavens P. (1998). Use of brine shrimp Artemiasp. in larval crustacean nutrition: A review. Reviews in fisheries sciences. 6: 55-68.

    Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, Nguyễn Trọng Hồ & Nguyễn Văn Lành (2002). Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá bống kèo Pseudapocryptes elongatus(Cuvier, 1816) phân bố ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 15 tr.

    Trần Hữu Lễ, Nguyễn Văn Hòa và Dương Thị Mỹ Hận (2008). Nghiên cứu sửdụng Artemiasinh khối sống để ương cá chẽm (Lates calcarifer). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản:106-112.

    Trần Lê Cẩm Tú, Dương Kim Loan, Trang Tuấn Nhi, Trần Thị Thanh Hiền (2014) Xác định nhu cầu đạm của cá kèo giống (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) ở hai mức năng lượng khác nhau. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản: 302-309.

    Trần Thị Bé, Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Bùi Đạt Thạnh, Trần Thị Thanh Hiền (2014). Ảnh hưởng của chất béo lên sinh trưởng và thành phần hóa học của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản: 166-177.

    Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú, Bùi Vũ Hội (2015). Khả năng thay thế bột cá bằng bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitalaHamilton, 1822). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 38: 101-108.

    Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến và Huỳnh Trường Giang (2006). Bài giảng phân tích chất lượng nước và quản lý môi trường nước ao. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. 199 tr.