NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH SINH SẢN ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita)

Ngày nhận bài: 25-06-2019

Ngày duyệt đăng: 13-08-2019

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Bình, L. (2024). NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH SINH SẢN ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(5), 360–370. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/559

NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH SINH SẢN ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita)

Lê Văn Bình (*) 1, 2

  • 1 Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
  • 2 Nghiên cứu sinh Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Giảmcộtnước, ốcbươuđồng, phươngphápkíchthích, sinhsản, tăngcộtnước

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp kích thích khác nhau đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng. Thí nghiệm được bố trí trong bể có kích thước (1×1×1 m), mật độ 15 cặp ốc/m2và mực nước trong bể ban đầu là 40 cm. Thí nghiệm 1 được bố trí với 4 phương pháp kích thích sinh sản: 1) Giảm 25% nước (D25); 2) Giảm 50% nước (D50); 3) Giảm 75% nước (D75) và 4) Giảm 100% nước (D100). Kết quả cho thấy tỷ lệốc tham gia sinh sản ở D75 đạt cao nhất (60,6%), kế tiếp D50 (58,3%) và khácbiệt(P<0,05) sovớiD25 hayD100. Ốc ở D75 sinh ra số tổ trứng và tần suất sinh sản (9,08 tổ/m2; 3,03 tổ/ngày/m2) cao hơn và khác biệt (P<0,05) so với D25 hay D100. Thí nghiệm 2, được bố trí với 4 phương pháp kích thích sinh sản: 1) Cấp thêm 25% nước (A25); 2) Cấp thêm 50% nước (A50); 3) Cấp thêm 75% nước (A75) và 4) Cấp thêm 100% nước (A100). Tỷ lệốc tham gia sinh sản ở A50(82,2%), cao hơn (P<0,05) so với A25 (66,7%) và A100 (64,4%). ỐcởA50 sinhrasốtổtrứngvà tầnsuấtsinhsản(12,3 tổ/m2; 4,11 tổ/ngày/m2) caohơn(P<0,05) sovớiA25 (10,1 tổ/m2; 3,33 tổ/ngày/m2) hayA100 (9,7 tổ/m2; 3,22 tổ/ngày/m2). Kíchthíchsinhsảnốcbằngcáchthay75% hoặccấpthêm50% nướctrongbểnuôivỗchohiệuquảsinhsảncaohơnsovớicác phươngphápkhác.

    Tài liệu tham khảo

    Cantaloube M., MarkwithS., Sharfstein B. &Monette D.(2014). A method for estimating egg numbers in egg clutches of the exotic apple snail Pomacea maculata without affecting clutch viability. Retrieved fromhttp://fau.digital.flvc.org/islandora/object/fau%3A12755, on 25/7/2019.

    Dogterom G.E., Bohlken S.& Jooss J. (1983). Effect of the photoperiod on the time schedule of egg mass production in Lymnaea stagnalis, as induced by ovulation hormone injections. General and Comparative Endocrinology. 49(2): 255-260.

    Garr A.L., Helen P.,Margaret M. &Megan D. (2012). Development of a captive breeding program for the Florida apple snail, Pomacea paludosa: Relaxation and sex ratio recommendations. Aquaculture.370-371: 166-171.

    GoldmanB.D. (2001). Mammalian photoperiodic system:Formal properties and neuroendocrine mechanisms of photoperiodic time measurement. Journal of Biological Rhythms. 16: 283-301.

    Gomot A. (1990). Photoperiod and temperature interaction in the determination of reproduction of the edible snail, Helix pomatia. Journal Reproduction Fertility and Development. 90: 581-585.

    Hà Văn Ninh (2015). Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thành thục, cho đẻ và theo dõi quá trìnhphát triển phôi, ấu trùng của ốc đĩa (Nerita balteata) tại Quảng Ninh. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Nha Trang. 48tr.

    Jahan S.M., Islam M.R., Rahman M.R. & Alam M.M. (2007). Induced breeding of Pila globosa(Gastropoda: Prosobranchia) for commercial farming. University Journal of Zoology, Rajshahi University. 26: 35-39.

    Joosse J. (1984). Photoperiodicity, rhythmicity and endocrinology of reproduction in the snail Lymnaea stagnalis. In: Photoperiodic Regulation of Insect and Molluscan Hormones, Ciba Foundation Symposium. pp. 204-220.

    Koene J.M., Brouwer A. & Hoffer J.N.A. (2009). Reduced egg laying caused by a male accessory gland product opens the possibility for sexual conflict in a simultaneous hermaphrodite. Animal Biology.59: 435-448.

    Koene J.M. (2010). Neuro-endocrine control of reproduction in hermaphroditic freshwater snails: mechanisms and evolution.Frontiers in Behavioral Neuroscience. 4:167.

    Lê Văn Bình &Ngô Thị Thu Thảo(2017). Ảnh hưởng của thức ăn và tỷ lệ giới tính đến kết quả nuôi vỗ ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 7: 101-111.

    McArthur A.G. & Harasewych M.G. (2003). Molecular systematics of the major lineages of the Gastropoda. Molecular Systematics and Phylogeography of Mollusks. Washington: Smithsonian Books. pp. 140-160.

    Moss G.A., LennardJ.I.&Tong J.(1995). Comparing two simple methods to induce spawning in the New Zealand abalone, Haliotis iris. New Zealand Journal of Marine and Freshwater Research. 29: 329-333.

    Ngô Thị Thu Thảo, Lê Văn Bình &Nguyễn Thị Bích Tuyến (2014). Đặc điểm vị trí đẻ trứng và ảnh hưởng của thời gian phun nước đến quá trình nở trứng ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ. 35b: 91-96.

    Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Như Ý, Nguyễn Văn Triệu & Lê Văn Bình (2016). Ảnh hưởng của kích thước đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ. 47b: 62-70.

    Nguyễn Thị Bình (2011). Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) và thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống. Luận văn Cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường đại học Vinh. 105tr.

    Nguyễn Thị Xuân Thu, Hứa Ngọc Phúc, Mai Duy Minh, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Hà, Phan Đăng Hùng &Kiều Tiến Yên (2004). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm ốc hương Babylonia areolata. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004). Nhà xuất bản Nông nghiệpthành phốHồ Chí Minh. tr. 267-321.

    Nguyễn Văn Triệu (2016). Ảnh hưởng của kích thước ốc bố mẹ và phương pháp kích thích sinh sản đến sức sinh sản và chất lượng giống ốc bươu đồng. Luận văn Cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường đại Cần Thơ. 65tr.

    Posch H., Amber G.L. Rachael P.&MeganD. (2012). The effect of stocking density on the reproductive output of hatchery-reared Florida apple snails, Pomacea paludosa. Aquaculture. 361: 37-40.

    Ram C.B.(2009). Statistics for Aquaculture. Wiley-Blackwell, A John Wiley & Sons Ltd. Publication. 240p.

    Ramnarine I.W. (2003). Induction of spawning and artificial incubation of eggs in the edible snailPomacea urceus. Aquaculture. 215: 163-166.

    Richard C.B. &GaryJ.B. (2003). Invertebrates. Second Edition. Sinauer Associates, Inc., Publishers. Sunderland, Massachusetts. 903p.

    Sreejaya R.M. (2008). Studies on spawning and larval rearing of the whelk, Babylonia spirata(linnaeus, 1758) (Neogastropoda: Buccinidae). Doctor of philosophy thesis. Department of Post Graduate Studies and Research in Biosciences Mangalore University, Mangalagangothri Karnataka, India. 250p.

    Visser M.E., Caro S.P., Van Oers K., Schaper S.V. & Helm B. (2010). Phenology, seasonal timing and circannual rhythms: towards a unified framework.Philosophical Transactions of the Royal Society B, Biological Sciences. 365: 3113-3127.

    Võ Xuân Chu (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita). Luận văn Cao học Chuyên ngành Sinh học Thực nghiệm. Trường đại học Tây Nguyên.65tr.