ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG LIPID TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỰ BIẾN THÁI VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA BIỂN (Scylla paramamosain)TỪ GIAI ĐOẠN ZOEA 3 ĐẾN CUA 1

Ngày nhận bài: 27-02-2018

Ngày duyệt đăng: 10-02-2019

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Nguyên, L., Anh, N., & Hiền, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG LIPID TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỰ BIẾN THÁI VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA BIỂN (Scylla paramamosain)TỪ GIAI ĐOẠN ZOEA 3 ĐẾN CUA 1. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(11), 957–966. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/515

ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG LIPID TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỰ BIẾN THÁI VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA BIỂN (Scylla paramamosain)TỪ GIAI ĐOẠN ZOEA 3 ĐẾN CUA 1

Lâm Tâm Nguyên (*) 1 , Nguyễn Thị Ngọc Anh 2 , Trần Thị Thanh Hiền 2

  • 1 Khoa Nông nghiệp, Trường đại học Bạc Liêu
  • 2 Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Cua biển, Scylla paramamosain, hàm lượng lipid, chỉ số biến thái, tỉ lệ sống

    Tóm tắt


    Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng lipid trong thức ăn phối chế cho cua biển (Scylla paramamosain) được thực hiện trong2 giai đoạn ương. Tronggiai đoạn zoea 3 đến megalop, cuađược nuôi trong hệ thống bể composite 120l, độ mặn 30‰ và mật độ 50 con/l. Giai đoạn từ megalop đến cua 1, cuađược nuôi trong bể nhựa 50l, độ mặn 26‰ và mật độ nuôi 10 con/l. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức thức ăn có cùng hàm lượng protein (53%) nhưng với các mức lipid tăng dần từ 6%, 8%, 10%, 12%đến14%. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 5 lần. Ấu trùng cua được cho ăn kết hợp thức ăn thí nghiệm vàấu trùng Artemiatrong suốt thời gian ương nuôi. Kết quả cho thấy chỉ số biến thái của ấu trùng zoea 3 sang zoea 5 dao động trong khoảng4,58-4,96 và tỉ lệ sống đến giai đoạn megalop đạt từ 5,45% đến 7,40%, trong đó nghiệm thức 12% lipid đạt cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Tương tự, từ giai đoạn megalop đến cua 1, tỉ lệ sống, khối lượng cua 1 và chiều rộng mai lớn nhất thu được ở nghiệm thức 12% lipid. Từ kết quả này có thể kết luận rằng thức ăn phối chế có hàm lượng lipid 12% được xem là thích hợp nhất cho ấu trùng cua biển từ zoea 3 đến cua 1.

    Tài liệu tham khảo

    Anderson A., Mather P. and RichardsonN. (2004). Nutrition of the mud crab, Scylla serrata (Forskall). In: Allan, G., Fielder, D. (Eds.), Mud crab Aquaculture in Australian and Southeast Asia, ACIAR Working Paper, 54: 57-60.

    AOAC (2000). Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists Arlington.

    APHA (1998). Standard methods for the examination of water and wastewater, 20thed. American. Public Health Association, Washington D.C

    Catacutan M.R. (2002). Growth and body composition of juvenile mud crab, Scylla serrata, fed different dietary protein and lipid levels and protein to energy ratios. Aquaculture,208: 113-123.

    CorrazeG. (2001). Lipid Nutrition. In: Gillaume, J., Kaushik, S., Begot, P., Metailler, R. (Eds.), Nutrition and Feeding of Fish and Crustacean. Praxix, Chishester, UK, pp. 111-129.

    D’Abramo L.R. (1997). Triacylglycerols and fatty acids. In: (Eds.) L. D’Abramo, Conklin D. & Akiyama D. Crustacean Nutrition, World Aquaculture Society, Baton Rouge, USA, pp. 71-84.

    D'Abramo L.R. (1998). Nutritional requirements of the freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii: comparisons with species of penaeid shrimp. Reviews in Fisheries Science, 6:153-163.

    Genodepa J., Southgate P. and ZengC. (2004). Preliminary assessment of a microbound diet as an Artemia replacement for mud crab, Scylla serrata, megalopa. Aquaculture, 236: 497-509.

    Hassan A.., HaiT.N., ChatterjiA. and SukumaranM. (2011). Preliminary study on the feeding regime of laboratory reared mud crab larva, Scylla serrata(Forsskal, 1775). World Applied Sciences Journal, 14(11):1651-1654.

    Hoàng Đức Đạt(2004). Kỹ thuật nuôi cua biển. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 87 trang.

    HolmeM.H. (2007). Towards development of a formulated diet for mud crab (Scylla serrata) with emphasis on lipid nutrition. PhD Thesis, James Cook University, Townsville.

    Holme M.H., Zeng C. and Southgate P.C. (2009). A review of recent progress toward development of a formulated microbound diet for mud crab, Scylla serrata, larvae and their nutritional requirements. Aquaculture,286(3-4):164-175.

    Nguyễn Cơ Thạch và Trương Quốc Thái. (2004). Ảnh hưởng của độ mặn và thức ănđến sự phát triển của giai đoạn phôi và ấu trùng cua (Scylla paramamosain). Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984-2004). Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 215-220.

    Phạm Văn Quyết và Trương Trọng Nghĩa (2010). Đặc điểm sinh sản của cua biển Scylla paramamosaintự nhiên và trong ao nuôi. Tạp chí Khoa học Trườngđại học Cần Thơ, 16a:90-99.

    SheenS.S. and WuS.W. (1999). The effects of dietary lipid levels on the growth response of juvenile mud crab Scylla serrata. Aquaculture 175:143-153.

    Shelley C. and LovatelliA. (2011). Mud crab aquaculture-A practical manual. FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper.Rome, FAO.,567: 78.

    Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt(2017a). Đánh giá khả năng thay thế Artemia bằng thức ănnhân tạo trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ,49b: 122-127.

    Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt(2017b). Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ,48b:42-48.

    Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương(2009). Hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các trại sản xuất giống cua biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ,12:279-288.

    Trần Ngọc Hải và Trương Trọng Nghĩa(2004). Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) trong mô hình nước xanh. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, tr. 187-192.

    Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo và Nguyễn Thanh Phương(2017). Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Nhà xuất bản Trường đại học Cần Thơ, 211 trang.

    Truong Trong Nghia, Mathieu W., Stijn V., Quach T.V and SorgeloosP. (2007). Influence of highly unsaturaed fatty acids in live food on larviculture of mud crab (Scylla paramamosain). Aquaculture, 38: 1512-1528.