ẢNH HƯỞNG CỦA CHU KỲ BIẾN ĐỘNG ĐỘ MẶN LÊN CHU KỲ LỘT XÁC VÀ SINH TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) GIAI ĐOẠN GIỐNG

Ngày nhận bài: 03-01-2018

Ngày duyệt đăng: 17-08-2018

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tới, H., & Vân, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA CHU KỲ BIẾN ĐỘNG ĐỘ MẶN LÊN CHU KỲ LỘT XÁC VÀ SINH TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(5), 425–432. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/458

ẢNH HƯỞNG CỦA CHU KỲ BIẾN ĐỘNG ĐỘ MẶN LÊN CHU KỲ LỘT XÁC VÀ SINH TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) GIAI ĐOẠN GIỐNG

Huỳnh Thanh Tới (*) 1, 2 , Nguyễn Thị Hồng Vân 3

  • 1 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Chu kỳ biến động độ mặn, Litopenaeus vannamei, tôm thẻ chân trắng

    Tóm tắt


    Thí nghiệm nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chu kỳ biến động độ mặn lên chu kỳ lột xác và sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) hậu ấu trùng. Tôm được nuôi cá thể trong bình nhựa 5 L chứa 2 L nước biển 20‰, 04 nghiệm thức bao gồm độ mặn biến động với biên độ ± 0‰ (NT1; ĐC) và biến động độ mặn với biên độ là ± 5‰ với chu kỳ biến động là 2 ngày (NT2), 4 ngày (NT3) và 6 ngày (NT4), mỗi nghiệm thức lặp lại 30 lần. Tôm có khối lượng và chiều dài ban đầu là 0,007 g/cá thể và 0,97 cm/cá thể. Kết quả cho thấy tôm nuôi ở nghiệm thức có chu kỳ biến động độ mặn 6 ngày/lần (NT4) có chu kỳ lột xác ngắn (4,9 ngày/lần) và tỉ lệ lột xác là 22,1%/ngày. Ngược lại, tôm nuôi ở độ mặn không thay đổi (NT1) có chu kỳ lột xác dài (5,3 ngày/lần) và tỉ lệ lột xác thấp (20,5%/mỗi ngày). Thêm vào đó, tôm ở NT4 có tăng trưởng về khối lượng tốt nhất (0,88 g/cá thể) sau 45 ngày nuôi, kế đến là tôm ở NT3 (0,85 g/cá thể) NT1 (0,83 g/cá thể) và NT2 (0,74 g/cá thể). Kết quả thí nghiệm này cho thấy tôm ương có độ mặn thay đổi và chu kỳ biến động độ mặn là 6 ngày/lần có chu kỳ lột xác ngắn, tỉ lệ lột xác/ngày cao, dẫn đến tăng trưởng về khối lượng tốt hơn so với tôm nuôi ở độ mặn không thay đổi.

    Tài liệu tham khảo

    Bindu, R. P. and Diwan, A. D. (2002). Effects of acute salinity stress on oxygen consumption and ammonia excretion rates of the marine shrimp Metapenaeus monoceros. J. Crustcean Biol., 22 (1): 45-52.

    Chanratchakool, P. (2003). Problems in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquaculture Centres in Asia-Pacific, 8(1): 55-56.

    Châu Tài Tảo, Lý Minh Trung và Trần Ngọc Hải (2015). Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theocông nghệ bio-floc ở các mức nước khác nhau. Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 39:92-98.

    Chen, J. C. and Chin T. S. (1988). Acute toxicity of nitrite to tiger prawn, Penaeus monodon, larvae. Aquaculture, 69(3-4): 253-262.

    Ebeling, J. M., Timmons, M. B., Bisogni, J. J. (2006). Engineering analysis of the stoichiometry of photoautotrophic, autotrophic, and heterotrophic control of ammonia-nitrogen in aquaculture in aquaculture production systems. Aquaculture, 257: 346-358.

    FAO (2004). A guide to the seaweed industry, Fisheries Technical, p.441.

    Limsuwan, C. (2005).Cultivo intensivo decamarónblanco. Boletín Nicovita, http://www.nicovita.com.pe/extranet/Boletines/oct_dic_2005_02.pdf

    Maicá, P. F., de Borba, M. R., Martins, T. G., Junior, W. W.(2014). Effect of salinity on performance and body composition of Pacific white shrimp juveniles reared in a super-intensive system. R. Bras. Zootec.,43(7): 343-350.

    Mu, Y. C., F. Wang, and S. L. Dong (2005a). The effects of salinity fluctuation in different ranges on the intermolt period and growth of juvenile Fenneropenaeus chinensis.Acta Oceanologica Sinica, 24(3): 141-147.

    Mu, Y. C., F. Wang, and S. L. Dong (2005b). Effects of salinity fluctuation pattern on growth and energy budget juvenile shrimp of Fenneropenaeus chinensis. Journal of Shellfish Research, 24(4): 1217-1221.

    Ngọc Hà (2016). Tổng sản lượng thủy sản 10 tháng năm 2016 ước đạt 5,5triệu tấn. Website: https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/tin-t%E1%BB%A9c/-tin-v%E1%BA%AFn/doc-tin/006296/2016-11-08/tong-san-luong-thuy-san-10-thang-nam-2016-uoc-dat-55-trieu-tan

    Phùng Đức Chính và Nguyễn Tiền Giang (2015). Tác động của biến đổi khí hậu đến các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai ở huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 31(3S): 37-43.

    Ponce-Palapox, J., Martinez-Palacios, C. A., Ross, L. G. (1997). The effect of salinity and temperature on the growth and survival rates of juvenile white shrimp Penaeus vannameiBoone, 1931. Aquaculture, 157(1-2): 107-115

    Sen, D., Fang, W., Hao, S., Shuanglin, D. (2009). Effects of Salinity Fluctuation Frequency on the Growth, Molting Rate and Hemolymph 20-Hydroxyecdysone Concentration in Juvenile Chinese shrimp, (Fenneropenaeus chinensis). Oceanic and Coastal Sea Research, 8(3): 259-264.

    Su, Y., Ma, S., Feng, C. (2010). Effects of salinity fluctuation on the growth and energy budget of juvenile (Litopenaeus vannamei)at different temperatures. Journal of Crustacean Biology, 30(3): 430-434

    Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương (2009). Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Trương Quốc Phú (2006). Quản lý chất lượng nước trong nuôi thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ.

    Whetstone, J. M., Treece, G. D. and Stokes, A. D. (2002). Opportunities and constrains in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 USDA. Washington DC.

    Wyban, J. A., Sweeney, J. N. (1991). Intensive shrimp production technology. High Health Aquaculture Inc., Hawaii.