MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA NHỆN BẮT MỒI Paraphytoseius cracentis(Acari: Phytoseiidae) NUÔI TRÊN HAI VẬT MỒI KHÁC NHAU

Ngày nhận bài: 26-02-2018

Ngày duyệt đăng: 18-04-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Tùng, N., & Clercq, P. (2024). MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA NHỆN BẮT MỒI Paraphytoseius cracentis(Acari: Phytoseiidae) NUÔI TRÊN HAI VẬT MỒI KHÁC NHAU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(2), 95–104. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/431

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA NHỆN BẮT MỒI Paraphytoseius cracentis(Acari: Phytoseiidae) NUÔI TRÊN HAI VẬT MỒI KHÁC NHAU

Nguyễn Đức Tùng (*) 1 , Patrick De Clercq 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Đại học Ghent, Coupure Links 653, B-9000 Ghent, Bỉ
  • Từ khóa

    Frankliniella occidentalis, Carpoglyphus lactis, tỷ lệ tăng tự nhiên, loài nhện bắt mồi mới tại Việt Nam

    Tóm tắt


    Nhện bắt mồi Paraphytoseius cracentis (Acari: Phytoseiidae) là một loài thiên địch của bọ trĩđược tìm thấy phổbiến trên một số loại rau như đậu rau, dưa chuột, bầu bí, cà pháo, ớt… tại vùng đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên,thông tin về loài nhện bắt mồi này tại Việt Nam và trên thế giới còn rất ít, chủ yếu về định loại và phạm vi phân bố. Chính vì vậy,mục đích của nghiên cứu này là mô tả đặc điểm hình thái và sinh học của nhện bắt mồi P. cracentis trên hai loại vật mồi: bọ trĩ Frankliniella occidentalis(Thysanoptera: Thripidae) và nhện kho Carpoglyphus lactis (Acari: Acaridae) ở nhiệt độ 29ºC, ẩm độ 75%. Kết quả cho thấy nhện bắt mồi P. cracentis ăn nhện kho C. lactiscó kích thướccác phaphát dục tương tự như khi ăn bọ trĩ F. occidentalis.Thời gian trước trưởng thànhở nhện cáivà nhện đực củanhện bắt mồiăn nhện kho C. lactislần lượt là4,24 và 4,26ngày không khác biệt rõ rệt khi chúng ăn bọ trĩlà 4,23 ngày với nhện cái và 4,26 ngày với nhện đực. Tuy nhiên, số trứng đẻ hàng ngày và tổng số trứng đẻ của nhện cái P. cracentisnuôi bằng nhện kho C. lactis(lần lượt là 1,62 quả/nhện cái/ngày và 18,48 quả/nhện cái) cao hơn rõ rệt so với số trứngđẻ hàngngày (1,24 quả/nhện cái/ngày) và tổng trứng đẻ (13,77 quả/nhện cái) của nhện cáiăn bọ trĩ. Tỷ lệ tăng tự nhiên của nhện băt mồi P. cracentisăn nhện kho (0,215 nhện cái/nhện cái/ngày)cũng cao hơn rõ rệt so với cá thể ăn bọ trĩ (0,189nhệncái/nhện cái/ngày). Từ kết quả trên cho thấy nhện bắt mồi P. cracentis có khả năng phát triển quần thể tốt khi ăn bọ trĩ F. occidentalisvà loài nhện bắt mồi này có thể nhận nuôi hàng loạt trên vật mồi thay thế là nhện kho C. lactis.

    Tài liệu tham khảo

    Birch, L. C. (1948). The intrinsic rate of natural increase of an insect population. The Journal of Animal Ecology, 17: 15-26.

    Bolckmans, K. J. F. and van Houten, Y. M. (2006). Mite composition, use thereof, method for rearing the phytoseiid predatory mite Amblyseius swirskii, rearing system for rearing said phytoseiid mite and methods for biological pest control on a crop. WO Patent WO/2006/057552.

    Corpuz-Raros, L. and Rimando, L. (1966). Some Philippine Amblyseiinae (Phytoseiidae: Acarina). Philippine Agriculturist, 50: 114-136.

    Fidgett, M. J. and Stinson, C. S. A. (2008). Method for rearing predatory mites. WO Patent WO/2008/015,393.

    Hulting, F. L., Orr, D. B. and Obrycki, J. J. (1990). A computer program for calculation and statistical comparison of intrinsic rates of increase and associated life table parameters. Florida Entomologist, 73: 601-612.

    Ji, J., Zhang, Y.-X., Lin, J.-Z., Chen, X., Sun, L. and Saito, Y. (2015). Life histories of three predatory mites feeding upon Carpoglyphus lactis (Acari, Phytoseiidae; Carpoglyphidae). Systematic and Applied Acarology, 20(5): 491-496.

    Liao, J.-R., Ho, C.-C. andKo, C.-C. (2013). Checklist of Phytoseiidae (Acari: Mesostigmata) from Taiwan. Formosan Entomologist, 33: 67-90.

    Maia, A. d. H., Luiz, A. J. and Campanhola, C. (2000). Statistical inference on associated fertility life parameters using jackknife technique: computational aspects. Journal of Economic Entomology, 93(2): 511-518.

    Meyer, J. S., Ingersoll, C. G., McDonald, L. L. and Boyce, M. S. (1986). Estimating uncertainty in population growth rates: jackknife vs. bootstrap techniques. Ecology, 67(5): 1156-1166.

    Midthassel, A., Leather, S. R. and Baxter, I. H. (2013). Life table parameters and capture success ratio studies of Typhlodromips swirskii (Acari: Phytoseiidae) to the factitious prey Suidasia medanensis (Acari: Suidasidae). Experimental and Applied Acarology, 61(1): 69-78.

    Nguyen, D. T., Vangansbeke, D., Lü, X. and De Clercq, P. (2013). Development and reproduction of the predatory mite Amblyseius swirskii on artificial diets. BioControl, 58(3): 369-377.

    Wimmer, D., Hoffmann, D. and Schausberger, P. (2008). Prey suitability of western flower thrips, Frankliniella occidentalis, and onion thrips, Thrips tabaci, for the predatory mite Amblyseius swirskii. Biocontrol Science and Technology, 18(6): 533-542.

    Zdarkova, E., Strohalm, J. and Houska, M. (1999). Effect of high pressure on Carpoglyphus lactis (Acaridae: Carpoglyphidae). Czech Journal of Food Sciences, 17: 235-237.