ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CÂY QUYẾT ĐỊNH ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI CHO CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Ngày nhận bài: 15-11-2017

Ngày duyệt đăng: 16-01-2018

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Cường, N. (2024). ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CÂY QUYẾT ĐỊNH ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI CHO CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(12), 1645–1652. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/423

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CÂY QUYẾT ĐỊNH ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI CHO CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG

Nguyễn Hữu Cường (*) 1

  • 1 Khoa Quản lý đất đai, Trường đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh
  • Từ khóa

    Đánh giá thích hợp đất đai, cây quyết định, cây cao su, huyện Dầu Tiếng

    Tóm tắt


    Cây quyết định là một công cụ mạnh và hiệu quả trong việc phân lớp và dự báo. Phương pháp đánh giá theo cây quyết định bổ sung căn cứ định lượng cho phân cấp thích hợp. Nghiên cứu phân tích dữ liệu điều tra theo mô hình cây quyết định rút ra những tổ hợp các yếu tố theo năng suất trung bình của cây trồng. Dựa vào năng suất để đánh giá mức độ thích hợp cho từng tổ hợp yếu tố ảnh hưởng. Mô hình hồi quy cây quyết định được thực hiện với: Biến mục tiêu là năng suất (tấn/ha), các biến dự báo là: Loại đất, độ dày tầng đất, độ dốc và thành phần cơ giới. Nghiên cứu áp dụng trên địa bàn huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương cho cây cao su. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ giải thích các biến dự báo là 97,58%. Cấp thích hợp trung bình chiếm 60.850,65 ha, cấp thích hợp kém chiếm 6.332,97 ha.

    Tài liệu tham khảo

    Bouma, J., Wagenet, R. J., Hoosbeek, M. R., Hutson, J. L. (1993). Using expert systems and simulation modelling for land evaluation at farm level: a case study from New York State. Soil Use Management, 9(4): 131-139.

    dela Rosa, D., van Diepen, C.A. (2002). Qualitative and Quantitative Land Evaluation. In Willy H. Verheye. Land Use, Land Cover and Soil Sciences - Volume II: Land Evaluation. EOLSS, pp. 59-77.

    Han, J., Kamper, M. (2006). Data Mining: Concepts and Techniques, Second Edition. Morgan Kaufmann Publishers, Elsevier Inc, 772 pages.

    Huỳnh Văn Chương, Vũ Trung Kiên, Lê Thị Thanh Nga (2012). Ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai phục vụ qui hoạch phát triển cây cao su tiểu điền tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 75A(6): 7-17.

    Jian Tian, Yueming Hu, Jianmin Liu, Yanling Zhao, Changwei Wang (2009). The comparative analysis of various classification models on land evaluation. Proc. SPIE 7492, International Symposium on Spatial Analysis, Spatial-Temporal Data Modeling, and Data Mining, 74921A, 15 October 2009, Wuhan, China.

    Kumar, N., Obi Reddy, G. P., Chatterji, S., 2013. Evaluation of Best First Decision Tree on Categorical Soil Survey Data for Land Capability Classification. International Journal of Computer Applications. 72(4): 5-8.

    Lê Cảnh Định (2011). Tích hợp GIS và phân tích quyết định nhóm đa tiêu chuẩn trong đánh giá thích nghi đất đai. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr. 82-89.

    Lê Quang Trí và Phạm Thanh Vũ (2010). Xác định một số tiêu chí cho đánh giá đất đaibán định lượng trên 2 vùng sinh thái khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, 15b: 114-124.

    Nguyễn Ánh Nga (2012). Ứng dụng kỹ thuật khai phá dữ liệu cho việc định lượng trong đánh giá đất đaitrên địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

    vanLanen, H.A.J., Hack-ten Broeke, M.J.D., Bouma, J., de Groot, W.J.M. (1992). A mixed qualitative/quantitative physical land evaluation methodology. Geoderma, 55(1-2): 37-54.

    Yang JingFeng, Li Ting, Chen ZhiMin (2010). Land evaluation method based on decision tree produced by C4.5 and fuzzy decision. Agricultural Science & Technology - Hunan, 11(3): 1-3.