ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ VÀ THỜI GIAN PHUN PHENYLALANINE ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG CURCUMIN TRONG NGHỆ (Curcuma xanthorrhizaRoxb.)

Ngày nhận bài: 05-04-2017

Ngày duyệt đăng: 17-07-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Hường, B., Danh, L., & Thúc, L. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ VÀ THỜI GIAN PHUN PHENYLALANINE ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG CURCUMIN TRONG NGHỆ (Curcuma xanthorrhizaRoxb.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(6), 817–825. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/402

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ VÀ THỜI GIAN PHUN PHENYLALANINE ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG CURCUMIN TRONG NGHỆ (Curcuma xanthorrhizaRoxb.)

Bùi Thị Cẩm Hường (*) 1 , Lưu Thái Danh 1 , Lê Vĩnh Thúc 1

  • 1 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Cây nghệ, Curcuma xanthorrhizaRoxb., hàm lượng curcumin, phenylalanine, phenylalanine ammonia lyase

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn 2 nhân tố, nhân tố A là nồng độ phenylalanine (0, 50, 100 và 200 ppm), nhân tố B là thời gian phun phenylalanine (90, 120, 150, 180 và 210 ngày sau trồng - NST). Thí nghiệm gồm 20 công thức, 3 lần lặp lạicho mỗi công thức, mỗi lần lặp lại có 3 chậu. Kết quả cho thấy khi phun ở các thời điểm khác nhau, phenylalanine không ảnh hưởng đến số chồi/bụi, số lá/bụi, số lá/chồi, chiều cao cây, chiều dài lá và chiều rộng lá; nhưng khối lượng củ tươi và hàm lượng curcumin khác biệt có ý nghĩa ở mức 1%. Phun phenylalanine ở 120 NST, khối lượng củ tươi và hàm lượng curcumin cao nhất, lần lượt là 198,7 g và 11,23%. Phun phenylalanine 100 ppm giúp tăng các chỉ tiêu tăng trưởng cũng như khối lượng củ tươi (211,5 g/bụi) và hàm lượng curcumin (12,26%). Tổ hợp nghiệm thức 120 NST với nồng độ phenylalanine 100 ppm có khối lượng củ tươi và hàm lượng curcumin cao nhất (lần lượt là 279,6 g và 12,40%).

    Tài liệu tham khảo

    Akamine H., Hossain M.D.A., Ishimine Y., Yogi K., Hokama K., Iraha Y. and Aniya Y. (2007). Effects of application of N, P and K alone or in combination on growth, yield and curcumin content of turmeric. Plant Prod. Sci., 10: 151-154.

    Bálványos I., Szõke É. and Kursinszki L. (2002). The influence of amino acids on the lobeline production of Lobelia inflata L. hairy root cultures. Plant growth regulation, 36(3): 241-244.

    Banwasi R. andSingh A.K. (2010). Effect of phosphorus levels on growth and yield of turmeric (Curcuma longa L.). Journal of Spices and Aromatic Crops, 9(1 & 2): 76-78.

    Chatterjee S., Padwal-Desai S.R. and Thomas P. (1998). Effect of ϒ-irradiation on the colour power of turmeric (Curcuma longa) and red chillies (Capsicum annum) during storage. Food Research International, 31(9): 625-628.

    Chaturvedi P., Mukherjee S., Mehta, S., Chatterjee P. and Chowdhary A.(2014). Media optimization in immobilized culture to enhance the content of curcumin in Curcuma longa (Zingiberaceae) and protein profile of treated samples in static culture. World Journal Of Pharmacy And Pharmaceutical Sciences.,3(10): 965-975.

    Chempakam B. and Parthasarathy V.A. (2008). "6 Turmeric" Chemistry of Spices, pp. 97.

    El-Awadi, M.E., El-Bassiony A.M., Fawzy Z.F. and El-Nemr M.A. (2011). Response of snap bean (Phaseolus vulgaris L.) plants to nitrogen fertilizer and foliar application with methionine and tryptophan. Nature and Science, 9(5): 87-94.

    El-Din K.M.G. and El-Wahed M.S.A.A. (2005). Effect of some amino acids on growth and essential oil content of Chamomile plant. Int. J. Agri. Biol., 7(3): 376-380

    El-Din K.M.G. and Zaki N.M. (2005). Effect of some amino acids on growth and biochemical constituents of lupine plant. (Lupinus termis L.). Egypt. J. of Appl. Sci., 20(6A): 70-78.

    Gamal E.K.M., Tarraf A.S. and Balbaa L. (1997). Physiological studies on the effect of some amino acids and micronutrients on growth and essential oil content in lemon grass. J. Agric. Sci. Mansoura Univ., 22: 4229-4241.

    Gersting S.W., Staudigl M., Truger M.S., Messing D.D., Danecka M.K., Sommerhoff C.P., Kemter K.F. and Muntau A.C. (2010). Activation of phenylalanine hydroxylase induces positive cooperativity toward the natural cofactor. The journal of biological chemistry, 285(40): 30686-30697

    Grynkiewicz G. and Ślifirski P. (2012). Curcumin and curcuminoids in quest for medicinal status, ACTA Biochimica Polonica, 59(2): 201-212.

    Hancock J.T. (2012). Generation of nitric oxide in plants. Periodicum biologorum, 114: 19-24.

    Hossain M.A., Ishimine Y., Motomura K. and Akamine H. (2005). Effects of planting pattern and planting distance on growth and yield of turmeric (Curcuma longa L.). Plant Prod. Sci., 8(1): 95-105.

    Karima M., Kantarci A., Ohira T., Hasturk H., Jones V.L., Nam B.H., Malabanan A.,TrackmanP.C.,Badwey J.A. andDyke T.E.V. (2005). Enhanced superoxide release and elevated protein kinase C activity in neutrophils from diabetic patients: association with periodontitis. Journal of leukocyte biology, 78(4): 862-870.

    Khattab M.E., Omer E.A. and Youssef A.A. (2011). Growth parameters, yield quality and chemical composition of lemon basil as influenced by foliar spray with molybdenum and cysteine. Egypt. Pharm. J., 10(2): 167-185.

    Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2005). Giáo trình sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 294 trang.

    Mai Văn Quyền, Lê Thị Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hòa và Nguyễn Tuấn Kiệt. (2007). Cây rau gia vị. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

    Neema, A. (2005). Investigations on the biosynthesis of curcumin in turmeric (Curcuma longa L.). Ph.D. Thesis, Calicut University, Calicut, Kerala State, India, pp. 171.

    Neema A. (2005). Investigations on the biosynthesis of curcumin in turmeric (Curcuma longa L.). Ph.D. Thesis, Calicut University, Calicut, Kerala State, India, pp. 171.

    Nelson, D.L. and Cox M.M. (2012). Lehninger, principles of biochemistry. New York: Worth Publishing.

    Randhawa, G.S. and Mahey R.K. (2002). Advances in agronomy and production of turmeric in India. In: Cracker, L.E. and Simon, J.E. (Editors-in-chief), herbs, spices and medicinal plants - recent advances in botany, horticulture and pharmacology. CBS Publishers and Distributers, Darya Ganj, New Delhi, 3: 71-101.

    Ravindran P.N., Babu K.N. and Sivaranan K. (2007). Turmeric: The genus Curcuma. Medicinal and Aromatic Plants - Industrial profiles. CRC Press publication. Boca Raton. FL. 484 pp.

    Reham M.S., Khattab M.E., Ahmed S.S. and Kandil M.A.M. (2016). Influence of foliar spray with phenylalanine and nickel on growth, yield quality and chemical composition of genoveser basil plant. African Journal of Agricultural Research, 11(16): 1398-1410.

    Rethinam P., Sivaraman K. and Sushama P.K. (1994). Nutrition of turmeric. In: Chadha, K.L. and Rethinam, P. (Editors): Advances in horticulture. Plantation and spice crops. Part 1. Malhotra Publishing House, New Delhi, India, 9: 477-490.

    Singh, A.K., Nanda P., Singh A. and Singh B.(2015). Genetic diversity analysis in turmeric (Curcuma Longa L.) based on SSR markers. Journal of Biological Engineering Research and Review, 2(1): 20-24.

    Singh S.P. (2014). Effect of micro-nutrients on growth, yield and economics of turmeric (Curcuma longa L.). The Asian journal of Horticulture, 9(1): 169-173.

    Talaat I.M. and Youssef A.A. (2002). The role of the amino acids lysine and ornithine in growth and chemical constituents of Basil plants. Egypt. J. Appl. Sci., 17: 83-95.

    Teixeira W.F., Fagan E.B., Soares L.H., Umburanas R.C., Reichardt K. and Neto D.D. (2007). Foliar and seed application of amino acids affects the antioxidant metabolism of the Soybean crop. Frontiers in Plant Science, 8: 327.

    Youssef A.A., Khattab M.E. and Omer E.A. (2004). Effect of spraying of molybdenum and tyrosine on growth, yield and chemical composition of lemon basil plant. Egypt. Pharm. J., 3(2): 87-106.