THỰC TRẠNG BỆNH CÒI XƯƠNG TRÊN CHÓ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ

Ngày nhận bài: 31-03-2017

Ngày duyệt đăng: 06-07-2017

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hương, P., Thanh, N., & Thạch, P. (2024). THỰC TRẠNG BỆNH CÒI XƯƠNG TRÊN CHÓ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(6), 764–769. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/399

THỰC TRẠNG BỆNH CÒI XƯƠNG TRÊN CHÓ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ

Phạm Thị Lan Hương (*) 1 , Nguyễn Văn Thanh 1 , Phạm Ngọc Thạch 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chó, bệnh còi xương, tỷ lệ mắc bệnh còi xương, điều trị

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá thực trạng bệnh còi xương ở chó nuôi tại một số địa phương thuộc Hà Nội và các tỉnh Lạng Sơn, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh còi xương của chó. Kết quả khảo sát trên 856 chó nuôi tại các địa phương này cho thấy yếu tố giống và tuổi ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh. Các giống chó ngoại có tỷ lệ mắc cao hơn, cao nhất ở chó Béc giê(14,91%). Nhóm chó từ 2 - 4 tháng tuổi mắc bệnh còi xương nhiều nhất (17,20%), tiếp theo là chó dưới 2 tháng tuổi và trên 6 tháng tuổi (6,49% và 4,16%). Tiêmcanxi trực tiếp vào tĩnh mạch, kết hợp với thuốc tăng cường trương lực cơ và bồi bổ thần kinh điều trị bệnh còi xương có kết quả cao (sau 10 ngày điều trị tỷ lệ khỏi bệnh về mặt lâm sàng đạt 100%). Việc hộ lý, chăm sóc nuôi dưỡng tốt đóng vai trò quan trọng trong điều trị bệnh này.

    Tài liệu tham khảo

    Đào Trọng Đạt (2004). Những bệnh thường găp ở chó và cách Phòng trị. Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 12-17.

    Phạm Ngọc Thạch (2006). Bệnh Nội khoa gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 223-224.

    Nguyễn Văn Thanh, Đinh Thị Yên (2016). Thực trạng bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó nuôi tại một số xã thuộc huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh và thử nghiệm điều trị. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Hội Thú y Việt Nam, 20(8): 37-42.

    Bauman V.K. (1983). Vitamin D, calcium-binding protein and calcium absorption in the intestines. Prikl Biokhim Mikrobiol., 19(1): 11-9.

    Gretchen Holm (2015). Serum Phosphorus Test. http://www.healthline.com/health/serum-phosphorus#overview1.

    Ettinger, S.J and Feldman, E.C (2000). Diseases of dog and cat. W.B Saunders Company, Philadenphia, 1: 563.

    Perryman J.H., DE LA Madrid R., Brooks S.C. (1944) Absence of glucose effect on gastro-intestinal phosphate absorption. Science, 100(2595): 271-2.

    Justine A. Lee (2016). Hypocalcemia in dogs. http://pethealthnetwork.com/dog-health/dog-diseases-conditions-a-z/hypocalcemia-dogs

    National Research Council (NCR) (1974). Nutrient Requirments of dogs. National Academy Press, Washington, D.C

    Slater MR, Scarlett JM, Donoghues, Kaderly RE, Bonnett BN, Cockshutt J, Erb HN (1992). Diet and exercise as potential risk factor for osteochondritis disecans in dogs. Am J Vet Res., 53: 2119.

    Richardson DC, Toll PW (1997). Relationship of nutrion to developmental skeletal disease in young dogs. Vet Clin Nutr, 4: 6.