NGHIÊN CỨU SỬ DỤNGVI KHUẨNNỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CÁCVÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU

Ngày nhận bài: 03-05-2017

Ngày duyệt đăng: 14-06-2017

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Vân, N., & Minh, N. (2024). NGHIÊN CỨU SỬ DỤNGVI KHUẨNNỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CÁCVÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(5), 605–618. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/392

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNGVI KHUẨNNỘI SINH PHÂN LẬP TỪ CÁCVÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU

Nguyễn Hải Vân (*) 1 , Nguyễn Thị Minh 2, 1

  • 1 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    IAA, kháng bệnh, phân giải lân, vi khuẩn nội sinh, các vùng sinh thái

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm tuyển chọn và sử dụng các chủng vi khuẩn nội sinh có khả kích thích sinh trưởng thực vật từ nhiều vùng sinh thái khác nhau để sản xuất chế phẩm dinh dưỡng vi sinh đa chức năng bón cho cây trồng. Các chủng vi khuẩn nội sinh được tuyển chọn thông qua khả năng sinh IAA, phân giải lân, đối kháng với vi sinh vật gây bệnh và sinh các enzyme thủy phân cao. Kết quả tuyển chọn được 6 chủng vi khuẩn ký hiệu 3TDG1, 3TDG4, 3TDG5, 3LC2, 3LDQ2 và 3CL2 có hoạt tính sinh học tốt nhất từ 32 chủng vi khuẩn nội sinh để bổ sung vào dịch dinh dưỡng sau xử lý phế thải chăn nuôi làm chế phẩm dinh dưỡng vi sinh đa chức năng. Các chủng này lần lượt có mức độ tương đồng 99% với Klebsiella pneumoniae strain PSB1, Klebsiella oxytoca strain ALK033, Aeromonas caviae strain J5; Pseudomonas putida strain E1-4, Pantoea rodasii strain Y36 và chủng Bacillus subtilis strain QB5413. Thử nghiệm sử dụng chế phẩm dinh dưỡng vi sinh đa chức năng đã làm tăng năng suất rau mùng tơi 89,51% so với công thức chỉ dùng phân NPK.

    Tài liệu tham khảo

    Amaresan N , Jayakumar V., and Thajuddin N. (2014). Isolation and characterization of endophytic bacteria associated with chilli (Capsicum annuum) grown in coastal agricultural ecosystem. Indian Journal of Biotechnology, 13: 247-255.

    Amaresan N., Jayakumar V., Kumar K ., and Thajuddin N. (2012). Isolation and characterization of plant growth promoting endophytic bacteria and their effect on tomato (Lycopersicon esculentum) and chilli(Capsicum annuum) seedling growth. Annals of Microbiology, 62(2): 805-810.

    Amaresan N., Jayakumar V., Kumar K., and Thajuddin N. (2012). Endophytic bacteria from tomato and chilli, their diversity and antagonistic potential against Ralstonia solanacearum. Archives of Phytopathology and Plant Protection, 45(3): 344-355.

    Apine O. A. and Jadhav J.P. (2011). Optimization of medium for indole-3-acetic acid production using Pantoea agglomeransstrain PVM. Journal of Applied Microbiology, 110(5): 1235-1244.

    Bharucha U., Patel K., and Trivedi (2013). "Optimization of Indole acetic acid production by Pseudomonas putidaUB1 and its effect as plant growth-promoting rhizobacteria on Mustard (Brassica nigra)", Agricultural Research, 2(3): 215-221.

    Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Ái Chi (2009). Phân lập và đặc tính của vikhuẩn nội sinh trong cây Khóm trồng trên đất phèn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu của hội nghị Công nghệ sinh học năm 2009 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, 23-24, tháng 10 năm 2009.

    Đào Văn Thông (2012). Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón visinh vật chức năng sử dụng cho khoai tây. Luận ánTiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội.

    Dhanasekaran D., Thajuddin N., and Panneerselvam A. (2012). Applications of Actinobacterial Fungicides in Agriculture and Medicine. Fungicides for Plant and Animal Diseases, InTech.

    El-Deeb B., Bazaid S., Gherbawy Y., and Elhariry H. (2012). Characterization of endophytic bacteria associated with rose plant (Rosadamascena trigintipeta) during flowering stage and their plant growth promoting traits. Journal of Plant Interactions, 7(3): 248-253.

    Gordon S. A. and Weber R. P. (1951). Colorimetric Estimation of Indoleacetic Acid. Plant Physiol., 26(1): 192-195.

    Lương Thị Hồng Hiệp và Cao Ngọc Điệp (2011). Phân lập và nhận diện vi khuẩn nội sinh trong cúc xuyến chi (Wedelia Trilobata (L.) Hitche) bằng kỹ thuật PCR. Tạp chí khoa học, 18a: 168-176.

    Jasim B., Jimtha John C., Shimil V., Jyothis M., and Radhakrishnan E. K. (2014). Studies on the factors modulating indole-3-acetic acid production in endophytic bacterial isolates from Piper nigrumand molecular analysis of ipdc gene. Journal of Applied Microbiology, 117(3): 786-99.

    Jasim B., Joseph A. A., John C. J., Mathew J., and Radhakrishnan E. K. (2014). Isolation and characterization of plant growth promoting endophytic bacteria from the rhizome of Zingiber officinale. 3 Biotech.,4(2): 197-204.

    Lai Chí Quốc, Nguyễn Thị Dơn, và Cao Ngọc Điệp (2012). Tuyển chọn và nhận diện vikhuẩn cố định đạm (có khả năng hòa tan lân và kali) phân lập từ vật liệu phong hóa của vùng núi đá hoa cương tại núi Cấm, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 24a: 60-60.

    Mukasheva T., Berzhanova R., Ignatova L., Omirbekova A., Brazhnikova Y., Sydykbekova R., and Shigaeva M. (2016). Bacterial endophytes of Trans-Ili Alatau region's plants as promising components of a microbial preparation for agricultural use. Acta Biochimica Polonica., 63(2): 321-8.

    Ozaktan H., Gül A., Çakưr B., YolageldƯ L., Akköprü A., FakhraeƯ D., and Akbaba M. (2013). Isolation optimization of bacterial endophytes from cucumber plants and evaluation of their effects on growth promotion and biocontrol, Endophytes for plant protection: the state of the art. Proceedings of the 5th International Symposium on Plant Protection and Plant Health in Europe, Deutsche Phytomedizinische Gesellschaft e.V. Verlag, Humboldt University Berlin, Berlin-Dahlem, Germany, pp. 262-268.

    Puente M.E., Bashan Y., Li C.Y., and Lebsky V.I. (2004). Microbial populations and activities in the rhizoplane of rock-weathering desert plants. I. Root colonization and weathering of igneous rocks", Plant Biol., 6: 629-642.

    Reinhold-Hurek B. and Hurek T. (2011). Living inside plants: bacterial endophytes. Current Opinion in Plant Biology., 14(4): 435-443.

    Sambrook J. and Russell D.W. (2001). Molecular Cloning: A Laboratory Manual. Cold Spring Harbor Laboratory Press.

    Sudha M., Gowri R. S., Prabhavathi P., Astapriya P., Devi S. Y., and Sarany A. (2012). Production and optimization of indole acetic acid by indigenous micro flora using agro waste as substrate. Pakistan Journal of Biological Sciences, 15(1): 39-43.

    Theunis M. (2005). IAA biosynthesis in rhizobia and its potential role in symbiosis, Universiteit Antwerpen.

    Phạm Văn Toản (1998). Nghiên cứu áp dụng các giải pháp công nghệ mới nhằm mở rộng việc sản xuất và ứng dụng phân bón visinh vật cố định nitơ, phân giải lân trong nông, lâm nghiệp. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước KHCN.02.06, Hà Nội 12/1998.

    Tsavkelova E. A., Cherdyntseva T. A., Botina S. G., and Netrusov A. I. (2007). Bacteria associated with orchid roots and microbial production of auxin. Microbiological Research, 162(1): 69-76.

    William S. (1983). Staining reaction for detection of hemicellulose degrading. FEMS Microbiology Letters, 20: 253-258.