HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG CỦA MÔ HÌNH TRỒNG CÀ PHÊ XEN MẮC CA TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN Ở HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK

Ngày nhận bài: 20-12-2016

Ngày duyệt đăng: 24-04-2017

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Trịnh, P. (2024). HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG CỦA MÔ HÌNH TRỒNG CÀ PHÊ XEN MẮC CA TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN Ở HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(4), 380–389. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/378

HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG CỦA MÔ HÌNH TRỒNG CÀ PHÊ XEN MẮC CA TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN Ở HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK

Phạm Thế Trịnh (*) 1

  • 1 Sở Khoa học và Công nghệ Đắk Lắk
  • Từ khóa

    Đất đỏ bazan, trồng xen, mắc ca

    Tóm tắt


    Đánh giá hiệu quả môi trường của các mô hình trồng mắc ca xen cà phê ở các độ tuổi khác nhau trên địa bàn huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk với mô hình trồng xen tiêu và cà phê thuần,lấycơ sở đề xuất hệ thống trồng xen với cà phê có hiệu quả là mục tiêu của nghiên cứu.Kết quả cho thấy, mô hình trồng xen mắc ca chohiệu quả môi trường tốt hơn.Ở mô hình xen mắc ca năm thứ 9 (MH1),độ xốp tầng đất mặt đạt66,30%,cao hơn mô hình xen tiêu (MH3) là 63%,trong khi đó mô hình cà phê thuần (đối chứng) chỉ đạt 59,33%. Độ ẩm không khí ở MH1 cũng cao hơn mô hình cà phê thuần 13,67%vàMH3 cao hơn 5,48%. Nhiệt độ không khí MH1trong mùa khô đều thấp hơn so với MH3và cà phê thuầnvớimức chênh lệch từ 2,43 - 2,710C. Cường độ bức xạ ở MH1giảm 33% so với cà phê thuần trong khiMH3 giảm 22,24%. Tốc độ gió ở MH1 giảm 70% so với cà phê thuần trong khi MH367,69%.

    Tài liệu tham khảo

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009). Phương pháp phân tích đất, Tập 7 - Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, tr. 201 -217.

    Bộ Khoa học và Công nghệ (2012). Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9487: 2012, Quy trình điều tra, lập bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn, Hà Nội.

    Chi cục Thống kê huyện Krông Năng (2016). Niên giám thống kê năm 2015.

    Hoàng Hòe, Novak, M., Wilson, K. và Jones, K. (2010). Sách hướng dẫn trồng cây và quản lý vườn cây mắc ca, Dự ánCard 037/05/VIE. Tr. 17-20.

    Phạm Thế Trịnh (2014). Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng đất đỏ bazan trồng cà phê xen mắc ca trên địa bàn huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 209 tr.

    Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Đắk Lắk (2015). Số liệu khí hậu Thủy văn khu vực huyện Krông Năng 2010 - 2014.