NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GEN KÉO DÀI LÓNG CỔ BÔNG (EUI)TRONG CHỌN DÒNG BẤT DỤC ĐỰC TẾ BÀO CHẤT Ở LÚA

Ngày nhận bài: 13-10-2016

Ngày duyệt đăng: 14-02-2017

DOI:

Lượt xem

4

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Huệ, N., Tú, N., Hương, B., Ngân, H., Sơn, Đinh, & Trâm, N. (2024). NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GEN KÉO DÀI LÓNG CỔ BÔNG (EUI)TRONG CHỌN DÒNG BẤT DỤC ĐỰC TẾ BÀO CHẤT Ở LÚA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(1), 7–19. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/346

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GEN KÉO DÀI LÓNG CỔ BÔNG (EUI)TRONG CHỌN DÒNG BẤT DỤC ĐỰC TẾ BÀO CHẤT Ở LÚA

Nông Thị Huệ (*) 1 , Nguyễn Trọng Tú 2 , Bùi Thị Thu Hương 1 , Hoàng Thị Ngân 1 , Đinh Trường Sơn 1 , Nguyễn Thị Trâm 2

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Eui, đột biến, kéo dài lóng cổ bông, trỗ thoát, nghẹn đòng, lúa lai

    Tóm tắt


    Dòng mẹ bất dục đực tế bào chất (cytoplasmic male sterile - CMS) sử dụng trong sản suất hạt giống lúa lai F1 hệ ba dòng có nhược điểm là trỗ bông không thoát (nghẹn đòng) với mức độ từ 30-60% tùy thuộc vào từng dòng mẹ. Việc phun gibberellin (GA3) ngoại sinh là điều bắt buộc để khắc phục trình trạng này. Chọn tạo dòng mẹ lúa lai theocách tiếp cận về mặt di truyền để thay thế cho việc sử dụng GA3 là một hướng đi rất được quan tâm. Eui (elongated uppermost internode) là một đột biến gen điều khiển sự kéo dài lóng cổ bông ở giai đoạn làm đòng, thể hiện tính trạng thoát cổ bông. Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử ADN nhằm xác định và sàng lọc cây lúa trong các dòng CMS và trong quần thể phân ly F2 và quần thể lai lại thứ nhất (BC1F1) được đề cập trong bài báo này. Kết quả đã thuđược 6 dòng CMS 12A, L1A, L2A, L3A, L4A, L5A mang gen eui. Phân tích kiểu hình và kiểu gen ở quần thể phân ly F2 và BC1F1 khẳng định tính trạng kéo dài lóng cổ bông do một gen lặn quy định và tuân theo quy luật di truyền Mendel.

    Tài liệu tham khảo

    Chen H., Jiang S., Zheng J., Lin Y. (2013). Improving panicle exsertion of rice cytoplasmic male sterile line by combination of artificial microRNA and artificial target mimic. Plant Biotechnol. J., 11: 336-343.

    Furuya N., S. Taura, Bui Trong Thuy, Phan Huu Ton, Nguyen Van Hoan and Yoshimura, A(2003). Experimental technique for Bacterial blight of rice. HAU-JICA ERCB project, 42p.

    Gangashetti MG, Jena KK, Shenoy VV, Freeman WH (2004). Inheritance of elongated uppermost internode and identificationof RAPD marker linked to eui gene in rice. Curr Sci., 87: 469-475

    Gangashetti MG, Singh Sukhpal, Khera P, Kadirvel P (2006). Development of STS marker linked to elongated uppermost internode (eui-1) gene in rice (Oryza sativa L.). Indian J. Crop Sci., 1(1-2): 113-116.

    Gomez K.A., Gomez A.A. (1984). Statistical procedures for agricultural research, 2nd edn.,John Wiley and Sous Inc., New York-Chichester-Brisbane-Toronto-Singapore, 680 pages.

    He, Z. and Shen, Z. (1991). Inheritance of panicle exsertion and improvement of male sterile line in rice (In Chinese with English summary). Chin. J. Rice Sci.,5: 1-6.

    IRRI (2002). Standard Evaluation System (SES) for Rice.P.O. Box 933, 1099 Manila, Philippines

    Khera P, Gangashetti MG, Sing S, Ulaganathan K, Shashidhar HE and Freeman WH. (2009). Identification and genetic mapping of elongated uppermost internode gene with microsatellite markers in rice. J. Plant Breed. Crop Sci., 1(10): 336-342

    Librojo AL, Khush GS (1986). Chromosomal location of some mutant genes through the use of primary trisomics in rice. In: Khush GS (Ed). Rice genetics. IRRI, Manila, pp. 249-255

    Ma H, Zhang S, Ji L, Zhu H, Yang S, Fang X, Yang R (2006). Fine mapping and in silico isolation of the EUI1 genecontrolling uppermost internode in rice. Plant Mol. Bio., 60: 87-94.

    Normile, D. (2000). Hopes grow for hybrid rice to feed developing world. Science, 288: 429.

    Rutger JN, Carnahan HL (1981). A fourth genetic element to facilitate hybrid cereal production. A recessive tall in rice. Crop Sci, 21: 373-376.

    Shen, Z. and He, Z. (1989). Interaction between eui gene and WAMS cytoplasm of rice and improvement of panicle exsertion of MS line. In Proc. SABRAO Congr. Tsukuba, Japan, 21-25 August 1989, pp. 753-756.

    Wu YL, He ZH, Dong JX, Li DB, Lin HX, Zhuang JY, Lu J, Zheng KL (1998). The RFLP tagging of eui gene in rice. Chin J. Rice Sci., 12: 119-120

    Xu ML, Chen LB, Zhou GQ (1999). Selecting a new P (T) GMS line with low critical temperature from Pei’ai 64S. Life Sci. Res., 3(2): 168-174.

    Xu, Y., Zhu, Y., Zhou, H., Li, Q., Sun, Z., Liu, Y., Lin, H., and He, Z. (2004). Identification of a 98-kb DNA segment containing the rice Eui gene controlling uppermost internode elongation, and construction of a TAC transgene sublibrary. Mol. Genet. Genomics, 272: 149-155.

    Yang RC, Zhang S, Huang R, Yang S, Zhang Q (2002). Breeding technology of eui-hybrids of rice. Agri. Sci. China, 1: 359-363.

    Yin, C., Gan, L., Ng, D., Zhou, X. and Xia, K. (2007). Decreased panicle-derived indole-3-acetic acid reduces gibberellin A1 level in the uppermost internode, causing panicle enclosure in male sterile rice Zhenshan 97A. J. Exp. Bot., 58: 2441-2449.

    Yuan L.P. and Xi - Qin Fu (1995). Technology of hybrid Rice production, Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome, 84 p.

    Yuan, L.P. (1996). Prospects for yield potential in rice through plant breeding. Hybrid Rice, 4: 1 - 2.

    Zhou GQ, Chen LB, Liang MZ, Xu ML (2000). Development of TGMS rice with eui - gene coincided with double low critical temperature. Life Sci. Res., 4(4): 290 - 294.

    Zhu Y, Nomura T, Xu Y, Zhang Y, Peng Y, Mao B, Hanada A, Zhou H, Wang R, Li P, Zhu X, Mander LN, Kamiya Y, Yamaguchi S, He Z (2006). Elongated uppermost internodeencodes a cytochrome P450 monooxygenase that epoxidizes gibberellins in a novel deactivation reaction in rice. Plant Cell.,18: 442 - 456.