ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH DI TRUYỀN TRÊN GEN GHSR ĐẾN CHẤT LƯỢNG THỊT Ở GÀ TÀU VÀNG

Ngày nhận bài: 08-08-2016

Ngày duyệt đăng: 06-03-2017

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Khoa, Đỗ ., Ngọc, C., Triều, L., & Tưởng, N. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH DI TRUYỀN TRÊN GEN GHSR ĐẾN CHẤT LƯỢNG THỊT Ở GÀ TÀU VÀNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(1), 36–43. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/334

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA HÌNH DI TRUYỀN TRÊN GEN GHSR ĐẾN CHẤT LƯỢNG THỊT Ở GÀ TÀU VÀNG

Đỗ Võ Anh Khoa (*) 1 , Châu Thiện Ngọc 1 , Lê Công Triều 2 , Nguyễn Huy Tưởng 3

  • 1 Khoa NôngnghiệpvàSinhhọcỨngdụng, TrườngĐạihọcCầnThơ
  • 2 Khoa Nôngnghiệp- Thủysản, TrườngCao đẳngNghềSócTrăng
  • 3 Khoa Nôngnghiệp, TrườngCao đẳngCộngđồngVĩnhLong
  • Từ khóa

    Gen GHSR, đa hình, gà Tàu Vàng, chất lượng thịt

    Tóm tắt


    GHSR (Growth hormone secretagogue receptor) là một trong những gen ứng cử viên tiềm năng cho tính trạng chất lượng thịt ở gà. Nghiên cứu này tập trung phân tích mối quan hệ đa hình di truyền gen GHSR với các tính trạng chất lượng thịt của gà Tàu Vàng. Đa hình GHSR tại G656A và C3678T đã được nhận diện bằng kỹ thuật PCR/RFLP sử dụng enzyme cắt giới hạn MspI và Bsp119I. Tần số kiểu gen tại các locus A656G và C3678T tuân theo định luật cân bằng Hardy-Weinberg. Kết quả nghiên cứu cho thấy đa hình tại A656G ảnh hưởng đến hàm lượng tro của thịt ức, trong khi đó có sự liên kết giữa đa hình C3678T và vật chất khô, béo thô của thịt đùi ở gà Tàu Vàng.

    Tài liệu tham khảo

    AbashtB., PitelF., LagarrigueS., Le Bihan-Duval E., Le Roy O., Demeure O., Vignoles F., Simon J., CogburnL., AggreyS., VignalA. and Douaire M. (2006). Fatness QTL on chicken chromosome 5 and interaction with sex. Genet. Sel. Evol., 38: 297-231.

    AmillsM., Vidal O., VaronaL., TomàsA., Gil M., SànchezA. and NogueraJ. L. (2005). Polymorphism of the pig 2,4-dienoyl CoA reductase 1 gene (DECR1) and its association with carcass and meat quality traits. J. Anim. Sci., 82: 1485-1493.

    Bùi Xuân Mến và Đỗ Võ Anh Khoa (2014). Giáo trình Chăn nuôi gia cầm. ĐạihọcCầnThơ.

    Chang G.B., Lei L., Zhang X., Wang K., C.R, Luan D.Q. and Chen G.H. (2010). Development rule of intramuscular fat content in chicken. J. Anim. Vet. Advances.,9: 297-298.

    Châu Thiện Ngọc và Đỗ Võ Anh Khoa (2016). Ảnh hưởng của đa hình di truyền gen TSH-lên chất lượng thịt gà Tàu Vàng. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 62: 72-77.

    Demby J.H. and Cunningham F.E. (1980). Factors affecting composition of chicken meat. A literature review. World’s Poult. Sci. J., 36: 25-37.

    Đỗ Võ Anh Khoa (2012a). Đặc điểm sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà Tàu Vàng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 199: 30-36.

    Đỗ Võ Anh Khoa (2012b). Chất lượng thịt gà Tàu Vàng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 204: 45-50.

    Đỗ Võ Anh Khoa (2012c). Mối quan hệ đa hình di truyền gen IGFBP2 với các tính trạng về thành phần hóa học thịt gà Tàu Vàng. Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng, 8: 70-74.

    Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Công Hậu và Châu Thiện Ngọc (2016). Ảnh hưởng của đa hình G656A trên gen GHSR đến sự sinh trưởng và năng suất thịt ở gà Tàu Vàng. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, 207: 10-16.

    Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Minh Thông, Nguyễn Thị Kim Khang và Nguyễn Thị Hồng Anh (2014b). Ảnh hưởng đa hình di truyền gien hóoc môn sinh trưởng lên tiêu thụ thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn ở gà Tàu Vàng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 12: 123-127.

    Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Thị Kim Khang, Nguyễn Minh Thông và Lê Thị Mến (2014a). Đa hình T3737C của gen insulin liên kết với một số tính trạng thân thịt giống gà Tàu Vàng. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, 181: 12-19.

    Do Vo Anh Khoa, Nguyen Thi Kim Khang, Nguyen Trong Ngu, Joseph Matey, Huynh Thi Phuong Loan, Nguyen Thi Dieu Thuy (2013). Single Nucleotide Polymorphisms in Gh, Ghr, Ghsrand Insulin Candidate Genes in Chicken Breeds of Vietnam. Greener Journal of Agricultural Science, 3(10): 716-724.

    Đỗ Võ Anh Khoa, Nguyễn Thị Kim Khang, Võ An Khương và Kha Thanh Sơn (2012). Năng suất thịt gà Tàu Vàng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 206: 44-49.

    Fang M., Nie Q., Luo C., Zhang D. and Zhang X. (2010). Association of GHSR gene polymorphisms with chicken growth and carcass traits. Mol.Biol.Rep.,27: 423-428.

    Forrest J.C. (2002). Pork quality evaluation. Anim. Sci. Workshop Youth.

    Franco D., Rois D., VázquezJ.A., PurriñosL., González R. and Lorenzo J.M. (2011). Breed effect between Mosrooster (Galician indigenous breed) and SassoT-44 line and finishing feed effect of commercial fodder or corn. Poult. Sci., 91(2): 487-498.

    Gao Y., Zhang R., Hu X. and Li N. (2007).Application of genomic technologies to the improvement of meat quality in farm animals.Meat Science.77(1) 36-45.

    GerbensF. (2004). Genetic control of intramuscular fat accretion. In:tePas MFW, Everts ME, HaagsmanHP (Editors). Muscle development of livestock animal: physiology, genetics and meat quality. London: CABI Publishing.

    GhelghachiA.A., SeyedabadiH.R. and Lak A. (2013). Association of growth hormone gene polymorphism with growth and fatness traits in Arian Broiler. Int. J. Biosci., 3(12): 216-220.

    Guyonnet-DupératV., GeverinkN,.PlastowG.S., Evan G., OusovaO., CroisetiereC., FouryA., Richard E., MormedeP. and MoisanM.P. (2006). Functional implication of an Agr307Gly substitution in corticosteroid-binding globulin, a candidate gene for a quantitative trait locus associated with cortisol variability and obesity in pig. Genetics, 173: 2143-2149.

    Hoàng Tuấn Thành, Nguyễn Quốc Đạt (2009). Khả năng sản xuất của gà Tàu Vàng nuôi bảo tồn tại Long An. (www.vcn.vnn.vn/Post/Quygen/Quygen_2009/B Cquygen15.pdf)

    Hutchison G.I., Thomas D.E., and TruswellA.S. (1987). Nutrient composition of Australian chicken. Food Technol. Aust., 39: 196-198.

    Jennen D.G.J, Vereijken A.L.J., Bovenhuis H., Crooijmans R.M., Van der Poel J.J. and Groenen R.M.P.A. (2005). Confirmation of quantitative trait loci affecting fatness in chickens. Genet. Sel. Evol., 37: 428-435.

    Lagarrigue S., Pitel F., Ca rê W., Abasht B., Le Roy P., Néau A., Amigues Y., Sourdioux., Simon J., Cogburn L.A., Aggrey S.E., Leclercq B., VignalA. and Douaire M. (2006). Mapping quantitative trait loci affecting fatness and breast muscle weight in meat-type chicken lines divergently selected on abdominal fatness. Genet. Sel. Evol., 38: 85-97.

    Lâm Minh Thuận (2003). Chọn lọc nâng cao sức sinh sản của các gia đình gà Tàu Vàng. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp,4: 93-95.

    Lawrie R.A. and Ledward D. (2006). Lawie’s Meat Science. New York, USA, CRC Press.

    Lei M., Luo C., Peng X., Fang M., Nie Q., Zhang D., Yang G. and Zhang X. (2007).Polymorphism of growth correlated genes associated with fatness and muscle fiber traits in chickens. J. Anim. Sci., 86: 835-842.

    Nguyễn Văn Bắc, Lê Viết Ly, Đinh Công Tiến và Nguyễn Ngọc Dương (2005). Khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Tàu Vàng miền Nam. (www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID = 2023)

    Nie Q., Lei M., Ouyang J., Zeng H., Yang G. and Zhang X. (2005). Identification and characterization of single nucleotide polymorphisms in 12 chicken growth-correlated genes by denaturing high performance liquid chromatography. Genet. Sel. Evol., 37: 339-360.

    Nii M., Hayashi T., Mikawa S., Tani F., Niki A., Mori N., Uchida Y., Fujishima-Kanaya N., Komatsu M. and Awata T. (2005). Quantitativetrait loci mapping for meat quality traits in an Iberian x Landrace F2pig population. J. Anim. Sci., 80: 2801-2808.

    OgunmolaO.O., TaiwoO.F. and AyankosoA.S. (2013). The nutritive value of the meat quality of locally breed chicken, exotic chicken and turkey. IOSR J. Applied Chemist.,3(6): 46-50.

    OviloC., Crop A., NogueraJ.L., Oliver M.A., Barragan L., Rodriguez C., SilioL., Toro A., CollM.A., FolchJ.M., Sanchez A., BabotD., VaronaL. and Perez-EnciscoM. (2002). Quantitative trait locus mapping for meat quality traits in an Iberian x Landrace F2 pig population. J. Anim. Sci., 80: 2801-2808.

    Shuto Y., Shibasaki T., Otagiri A., Kuriyama H., Ohata H., Tamura H., Kamegai J., Sugihara H., Oikawa S. and WakabayashiI.(2002). Hypothalamic growth hormone secretagogue receptor regulates growth hormone secretion, feeding, and adiposity.J.Clin.Invest., 109: 1429-1436.

    Stearns T.M., BeeverJ.E., Southey B.R., Ellis M., McKeithF.K. and Rodriguez-ZasS.L. (2005). Evaluation of approaches to detect quantitivetrait loci for growth, carcass and meat quality on swine chromosomes 2,6,13 and 18. I. Univariate outbred F2and sib-pair analyses. J. Anim. Sci., 83: 1481-1493.

    Tanaka M., Miyazaki T., Yamamoto I., Nakai N., Ohta Y., Tsushima N., Wakita M. and Shimada K. (2003). Molecular characterization of chicken growth hormone secretagogue receptor gene. Gen. Comp. Endocrinol., 134(2): 198-202.

    Tougan P.U., Dahouda M., Salifou C.F.A., Ahounou G.S., Kossou D.N.F., Amenou C., Kogbeto C.E., Kpodekon M.T., Mensah G.A., Lognay G., Thewis A. and Youssao I.A.K. (2013). Nutritional quality of meat from local poultry population of Gallus gallus species of Benin. J. Anim.Plant Sci., 19(2): 2908-2922.

    Warris P.D. (2000). Meat Science: An Introductory Text. CABI publishing, Walling, UK, 310 pages.

    YinY., LiY.and ZhangW. (2014).Thegrowth hormone secretagogue receptor: Its intracellular signaling and regulation. Int.J. Mol.Sci.,15: 4837-4855.

    ZhangB., Chen H., Guo Y., Zhang L., Zhao M., Lan X., Zhang C., Pan C., Hu S., Wang J. and Lei C. (2009).Associations of polymorphism within the GHSR gene with growth traits in Nanyang cattle. Mol.Biol.Rep., 36: 2259-2263.