KHẢO NGHIỆM ĐỘC TÍNH CỦA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT NHÓM PYRETHROID ĐẾN LOÀI ỐC VẶN NƯỚC NGỌT (Angulyagrapolyzonata)

Ngày nhận bài: 25-01-2016

Ngày duyệt đăng: 06-06-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Hà, N., Linh, H., Dũng, Đinh, & Huy, T. (2024). KHẢO NGHIỆM ĐỘC TÍNH CỦA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT NHÓM PYRETHROID ĐẾN LOÀI ỐC VẶN NƯỚC NGỌT (Angulyagrapolyzonata). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(6), 891–899. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/319

KHẢO NGHIỆM ĐỘC TÍNH CỦA HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT NHÓM PYRETHROID ĐẾN LOÀI ỐC VẶN NƯỚC NGỌT (Angulyagrapolyzonata)

Nguyễn Thị Thu Hà (*) 1 , Hoàng Thùy Linh 1 , Đinh Tiến Dũng 2 , Trịnh Quang Huy 1

  • 1 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trung tâm Phân tích và Chuyển giao công nghệ môi trường, Viện Môi trường nông nghiệp
  • Từ khóa

    EC, LC, pyrethroid, ốc vặn nước ngọt, thử nghiệm độc cấp tính

    Tóm tắt


    Khảonghiệmđộctínhcủahóachấtbảovệthựcvậtnhómpyrethroidđếnloàiốcvặnnướcngọt(Angulyagrapolyzonata) được thực hiện ở quy mô phòng thí nghiệm (96 giờ/ thử nghiệm) bằng cách tiếp xúc mẫu nước lây nhiễm nhân tạo với hoạt chất Cypermethrin và Deltamethrin thuộc nhóm pyrethroid. Nghiên cứu này nhằm xác định độc tính của hóa chất bảo vệ thực vật nhóm pyrethroid làm cơ sở xác định giá trị an toàn của các hóa chất này đối với hệ sinh thái thủy sinh. Kết quả cho thấy, ốc vặn Angulyagra polyzonatanhạy cảm với Deltamethrin hơn Cypermethrin. Khả năng phục hồi của ốc giảm dần khi phơi nhiễm 48 giờ với pyrethroid và sau đó thả vào nước sạch 48 giờ (tại giá trị LC50, 70% ốc phục hồi khi tiếp xúc với Cypermethrin, 60% ốc phục hồi khi tiếp xúc với Deltamethrin). Hệ số tích lũy BCF của ốc với Cypermethrin lần lượt là 0,88; 26,29 tương ứng với thời gian phơi nhiễm kéo dài 1 ngày và 1 tháng.

    Tài liệu tham khảo

    Alvaro Alonso and Julio A. Camargo (2010).Toxic Effects of Fluoride Ion on Survival, Reproduction and Behaviourof the Aquatic Snail Potamopyrgusantipodarum (Hydrobiidae, Mollusca), Water, Air and Soil Pollution, 219(1): 81-90

    Dixon, P. M. and M. C. Newman (1991). Analyzing toxicity data using statistical models of time-to-death: An introduction. In:Newman, M.C. and A.W. McIntosh (Eds.), Metal Ecotoxicology:Concepts and Applications.Lewis Publishers, Inc., Chelsea, MI., pp. 207-242

    Đặng Ngọc Thanh, Trần Thái Bái, Phạm Văn Miên (1980).Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam.Nhà xuất bảnKhoa học và Kỹ thuật,tr. 460-461

    Landis W. G. and W. H. van der Schalie (Eds.) (1990). Aquatic Toxicology and Risk Assessment 3th, ASTM

    Mark D. Munn and Robert J. Gilliom(2001).Pesticide Toxicity Index for Freshwater Aquatic Organisms, U.S. GEOLOGICAL SURVEY Water-Resources Investigations Report(01-4077), pp.13-55

    Nguyễn Đình Mạnh (2000). Hóa chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi trường, Nhà xuất bảnNông nghiệp,tr. 39

    ParmitaBhattacharjee, SuchismitaDas (2014). Toxicity of Pesticide Deltamethrinto Fish, 4(5): 245-266

    Poonam Sharma, MysraJan, and RambirSingh (2013). DeltamethrinToxicity: A Review. IndJ BiolStud Res., 2(2): 91-107.

    Rand GM (Ed.) (2003). Fundamentals of aquatic toxicology.Taylor & Francis, New York, pp. 71-102

    S. Cole, W.Young, R.Kanda(2002). Proposed Environmental Quality Standards for Cypermethrinand Flumethrinin Water.R&D Technical Report.

    SiriwanJanmateme, MaleeyaKruatrachue, SomboonKaewsawangsap, YaowalukChitramvong, PrapeeSretarugsaand E. SuchartUpatham(1996).Acute toxicity and Bioaccumulation of Lead in the snail Filopalusdinamartensi, J.Sci.Soc. Thailand,22:237-247.

    US. EPA(1999).Screening Level Ecological Risk Assessment Protocol References,Solid Waste and Emergency Response (EPA530-D-99-001A).