NGHIÊN CỨU CẢM ỨNG VÀ NUÔI CẤY RỄ BẤT ĐỊNH CÂY BA KÍCH (Morinda officinalis How)

Ngày nhận bài: 11-05-2015

Ngày duyệt đăng: 28-06-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Thảo, N., Thảo, N., Linh, N., Minh, N., Chi, N., & Đào, T. (2024). NGHIÊN CỨU CẢM ỨNG VÀ NUÔI CẤY RỄ BẤT ĐỊNH CÂY BA KÍCH (Morinda officinalis How). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(6), 921–930. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/311

NGHIÊN CỨU CẢM ỨNG VÀ NUÔI CẤY RỄ BẤT ĐỊNH CÂY BA KÍCH (Morinda officinalis How)

Ninh Thị Thảo (*) 1 , Nguyễn Thị Phương Thảo 1 , Nguyễn Thị Thuỳ Linh 1 , Nguyễn Tuấn Minh 1 , Nguyễn Quỳnh Chi 1 , Trần Thị Anh Đào 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Ba kích, rễ bất định, -NAA, IAA, IBA

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được tiến hành nhằm tạo nguồn rễ bất định cây ba kích in vitro và bước đầu khảo sát một số yếu tố đến sự tăng trưởng rễ bất định. Đoạn thân và lá cây ba kích được nuôi cấy trên môi trường MS bổ sung á-NAA, IAA và IBA với 5 nồng độ khác nhau (0,1-1,0 mg/l) để cảm ứng tạo rễ bất định. Kết quả cho thấy, -NAA thể hiện hiệu quả tạo rễ bất định từ đoạn thân cây ba kích tốt hơn so với IAA và IBA. Tỉ lệ đoạn thân tạo rễ đạt cao nhất (100%) trên môi trường bổ sung 0,75 mg/l -NAA. Khác với vật liệu đoạn thân, mô lá cây ba kích hoàn toàn không cảm ứng tạo rễ bất định trên môi trường MS + 0,75 mg/l -NAA sau 4 tuần nuôi cấy. Khả năng tăng trưởng của rễ bất định cây ba kích trên môi trường nền B5 cao hơn so với môi trường nền MS. Bổ sung -NAA, IAA và IBA vào môi trường nuôi cấy có tác dụng thúc đẩy sự tăng sinh khối rễ bất định ba kích. Môi trường B5 + 1,0 mg/l -NAA là thích hợp nhất cho nuôi cấy rễ bất định ba kích, cho khối lượng rễ tươi đạt được cao nhất (1,264 g) sau 12 tuần nuôi cấy.

    Tài liệu tham khảo

    Abdullahil, B. (2010). Growth, secondary metabolite production and antioxidant enzyme response of Morinda citrifoliaadventitious root as affected by auxin and cytokinin. Plant Biotechnology Reports,4(2):109-116.

    Amoo,S. O., Aremu,A. O., Staden,J. (2013) Shoot proliferation and rooting treatments influence secondary metabolite production and antioxidant activity in tissue culture-derivedAloe arborescensgrown ex vitro. Plant Growth Regulators, 70: 115-122.

    Chen, D.L., Zhang, P., Lin, L., Shuai, O., Zhang, H.M., Liu, S.H., Wang J.Y. (2013). Protective effect of Bajijiasu against -amyloid-induced neurotoxicity in PC12 cells.Cell Molecules Neurobiological, 33(6): 837-850.

    Davies, P.J. (1995). Plant Hormones. Kluwer Academic Publishers.

    Feng, F., Wang, L.L., Lai, X.P., Li, Y.B., Cao, Z.M., Zhou, Y.J. (2012). Study on oligosaccharides from Morinda officinalis.Zhong Yao Cai, 35(8): 1259-1262.

    Hoàng Thị Thế, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Thủy (2013). Quy trình nhân giống in vitrocây ba kích (Morinda officinalisHow). Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(3): 285-292.

    Kim, J. S., Hahn, E. J., Yeung, E. C., Paek, K. Y. (2003). Lateral root development and saponin accumulation as affected by IBA or NAA in adventitious root cultures of Panax ginsengC. A. Meyer. In Vitro Cellular and Developmental Biology - Plant, 39(2): 245-249.

    Lê Thị Thúy, Trịnh Mộng Nhi,Phạm Văn Lộc (2014). Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật và môi trường nuôi cấy đến khả năng tạo rễ cà rốt trong nuôi cấy in vitro. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 5(18): 62-67.

    Li, Y.F., Gong, D.H., Yang, M., Zhao, Y.M., Luo, Z.P. (2003). Inhibition of the oligosaccharides extracted from Morinda officinalis, a Chinese traditional herbal medicine, on the corticosteron induced apoptosis in PC12 cells. Life Sciences, 72(8): 933-942.

    Ling, A.P., Tan, K.P., Hussein, S. (2013). Comparative effects of plant growth regulators on leaf and stem explants of Labisia pumila var. alata. Journal of Zhejiang University Science B, 14(7): 621-631.

    Litwack,G.(2005).Plant hormone, Vitamins and Hormones. Elsevier locations,72:544.

    Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Văn Kết (2011).Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất định của sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensisHa etGrushv.) trong nghiên cứu in vitro. Tạp chí Khoa học,Đại học Quốc gia Hà Nội, 27: 30-36.

    Nguyễn Thị Ngọc Hương,Võ Thị Bạch Mai (2009). Tìm hiểu sự phát sinh hình thái rễ trong nuôi cấy in vitrocây nhàu (Morinda citrifoliaL.). Tạp chí phát triển Khoa học và Công nghệ,12(17): 100-105.

    Nguyễn Trung Thành,Paek Kee Yoeup (2008). Nhân nhanh rễ bất định Nhân sâm Panax ginsengC.A. Meyer: ảnh hưởng của một số nhân tố lý hóa lên sự tăng trưởng sinh khối và sản phẩm trao đổi chất ginsenosides. Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 24:318-323.

    Reis,R., Borges,A., Chierrito,T., de Souto,E., de Souza,L., Iacomini,M.,de Oliveira, A., Goncalves,R. (2011). Establishment of adventitious root culture of Stevia rebaudiana Bertoniin a roller bottle system. Plant Cell TissueOrgan Culture,106:329-335.

    San José,M. C., Romero,L., Janeiro, L.V.(2012). Effect of indole-3-butyric acid on root formation in Alnus glutinosamicrocuttings.Silva Fennica, 46(5): 643-654.

    Taiz,L.,Zeiger (2005).Plant Physiology. The Benjamin/Cummings Publishing Company.

    Tiberiapop, Doru,P., Catherine,B. (2001). Auxin control in the formation of adventitious roots.Notulae Botanicae Horti Agrobotanici Cluj-Napoca,39(1):307-316.

    Torres, K. C. (1989).Tissue culture technique for horticultural crops.Chapman and Hall, New York-London, America, p. 284.

    Trần Thanh Hương, Bùi Trang Việt,Feng Teng Yung (2009). Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự hình thành rễ bất định từ các khúc cắt mang chồi ở một vài giống chuối (Musasp.). Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 12(9): 23-30.

    Verstraeten I.,Beeckman T., Geelen D. (2013). Adventitious root induction in Arabidopsisthalianaas a model for in vitroroot organogenesis. Methods in Molecular Biology, 959: 159-175.

    Võ Châu Tuấn, Huỳnh Minh Tư (2010). Nghiên cứu nhân giống cây ba kích (Morinda officinalisHow) bằng phương pháp nuôi cấy mô.Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40):01-09.

    Võ Thị Bạch Mai (2004). Sự phát triển chồi và rễ. Nhà xuất bảnĐại học Quốc gia TP HCM.

    Zhang, H., Li, J., Xia, J., Lin, S. (2013). Antioxidant activity and physicochemical properties of an acidic polysaccharide from Morinda officinalis. International Journal of Biological Macromolecules, 58: 7-12.