MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỈA (Piscicola sp.) KÝ SINH TRÊN RÙA VOI (Heosemys annandalii)

Ngày nhận bài: 12-01-2016

Ngày duyệt đăng: 29-04-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Vạn, K., Lượng, V., & Trang, T. (2024). MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỈA (Piscicola sp.) KÝ SINH TRÊN RÙA VOI (Heosemys annandalii). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5), 707–713. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/289

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỈA (Piscicola sp.) KÝ SINH TRÊN RÙA VOI (Heosemys annandalii)

Kim Văn Vạn (*) 1 , Vũ Văn Lượng 1 , Trịnh Thị Trang 1

  • 1 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Đỉa, ký sinh, Piscicolasp., rùa voi

    Tóm tắt


    Đỉa Piscicola sp. lần đầu tiên được phát hiện ký sinh trên rùa voi (Heosemys annandalii) Việt Nam, gây mất mỹ quan, ngứa ngáy và tạo tổn thương ở các vùng mô mềm. Nghiên cứu tiến hành theo dõi tình hình nhiễm đỉa trên 4 đối tượng rùa, từ đó xác định một số đặc điểm sinh học sinh sản của đỉa Piscicolasp., đồng thời tiến hành thử nghiệm xử lý bằng Ca(OH)2và CuSO4. Kết quả cho thấy, đỉa Piscicolasp. chỉ ký sinh trên đối tượng rùa voi với tỉ lệ nhiễm 100% và cường độ nhiễm 67,7 ± 3,9 đỉa/rùa,trong khi đó không phát hiện trên các loài rùa khác. Đỉa có chiều dài 11,4 -25,5mm, hình trụ với 2 giác hút, giác hút trước nhỏ hơn giác hút sau. Theo dõi thời gian phát triển trứng đỉa cho thấy thời giantừ khi được đẻ ra tới khi nở thành đỉa con là 5,8± 0,3 ngày với tỉ lệ nở 81,5± 9,3% ở điều kiện nhiệt độ 26-27°C. Trong thử nghiệm điều trị, xử lý bằng vôi Ca(OH)2 75ppt và đồng sulfate CuSO4 10-15ppm đều loại bỏ 100% đỉa ký sinh trên rùa. Tuy nhiên, xử lý đỉa bằng CuSO4 vẫn cho hiệu quả cao nhất do không ảnh hưởng tới sức khỏe của rùa.

    Tài liệu tham khảo

    Bauer, O. N., Musselius, V. A., & Strelkov, Yu, A. (1973). Diseases of pond fishes: John Wiley Ltd., pp. 18-22.

    BieleckiA. (1997). Fish leeches of Poland in relation to the Palearctic piscicolines(Hirudinea: Piscicolidae; Piscicolinae). Genus (Wroclaw), 8(2): 225-365.

    BieleckiA. (2001). Piscicolabrylinskae, a new leech species from the Netherland (Hirudinida: Piscicolidae). Wiad. Parazytol, 47(1): 119-126.

    Buchmann, K., & Bresciani, J. (2006). Monogenea(Phylum Platyhelminthes), Fish diseases and disorders, 1: 297-344.

    BùiQuangTề(1998). GiáotrìnhBệnhhọcthủysản. NhàxuấtbảnNôngnghiệp, HàNội,tr. 361.

    BurresonE.M. & DybdahlR.E. (1989). Richardsonobdellalineatae, gen. etsp. nov. (Hirudinea), a parasite of Meiacanthuslineatus(Pisces: Blenniidae) from Heron Island, Great Barrier. Reef. Aust. J. Zool., 37: 89-93.

    Caballero C. (1956). Hirudínéosde México. XX. Taxa ynomenclaturede la claseHirudineahastageneros. Anal. Inst. Biol. Univ. Méx, 27(1): 279-302.

    Dogiel, V. A. (1961). Ecology of the parasites of freshwater fishes. In Parasitology of Fishes, (Eds., V. A. Dogiel, G. K. Petrushevskiand Yu. I. Polyanski), Oliver and Boyd, London, pp. 1-47.

    EpshteinV.M. (2004). On the origin of the Hirudineafauna, especially Piscicolidae, in ancient lakes. Lauterbornia, 52: 181-193.

    EpshteinV. M., UtevskyA. Y. & UtevskyS. Y. (1994). The system of fish leeches (Hirudinea, Piscicolidae). Genus (Wroclaw), 5(4): 401-409

    HàKý- BùiQuangTề(2007). KýsinhtrùngcánướcngọtViệtNam, NhàxuấtbảnKhoahọcvàkỹthuật, tr. 212-213.

    HaenenO. L. M. (1996). Diseases of freshwaterfish. Veterinary Quarterly, 18(sup3):132-133,

    Kim VănVạn, NguyễnVănTuyến, TrươngĐìnhHoài, NgôThếÂn(2015). ThửnghiệmpraziquantelvàmebendazoleđiềutrịsánláđơnchủvàấutrùngsánkýsinhtrêncáTrắmcỏ(Ctenopharyngodonidella) ở giaiđoạncáhương. TạpchíKhoahọcvàPháttriển, 13(2): 200-205.

    MaléchaJ. (1979). Contribution `al’étude de la biologie de l’Hirudinée Rhynchobdelle, Piscicolageometra(L.). ThéseUniversité des Sciences et Techniques de Lille, 453: 1-160

    MennoSoesD. (2014). The first records of Piscicolasiddalli(Hirudinea: Piscicolidae) for Belgium and the Netherlands. Lauterbornia, 77: 189-193.

    Richardson L.R. (1948). Piscicolapunctate(Verrill) feeding on the eggs of Leucosomuscorporalis(Mitchill). Can. Field-Nat,62(4): 121-122.

    Sawyer R.T. (1986). Leech Biology and Behaviour. VolsI, II, III, Clarendon Press, Oxford, pp. 1-1065

    SelenskyW. (1907). Studien¨uberdie Anatomievon Piscicola.I. Die MetameriemitBer¨ucksichtigungdes Nervensystems, II. Das Gefasssystem. Trudy imp. St.-Petersb. Obshch. Estest. Zool. Physiol, 36(4):37-88.

    TrươngĐìnhHoài(2013). MộtsốđặcđiểmsinhhọcsinhsảncủasánláđơnchủđẻtrứngDactylogyrussp. kýsinhtrêncátrắmcỏ. TạpchíKhoahọcvàPháttriể, 11(7): 957-964