ƯU THẾ LAI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LIÊN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU ÚNG CỦA CÂY NGÔ (ZeamaysL.)

Ngày nhận bài: 10-11-2014

Ngày duyệt đăng: 22-07-2015

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Lộc, N., & Long, N. (2024). ƯU THẾ LAI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LIÊN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU ÚNG CỦA CÂY NGÔ (ZeamaysL.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(5), 694–704. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/228

ƯU THẾ LAI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LIÊN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU ÚNG CỦA CÂY NGÔ (ZeamaysL.)

Nguyễn Văn Lộc (*) 1 , Nguyễn Việt Long 2, 3, 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Faculty of Agronomy, Vietnam National University of Agriculture
  • 3 Bộ môn Cây lương thực, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Cây ngô, cây con, chịu úng, ưu thế lai

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được tiến hành để đánh giá ưu thế lai của các đặc điểm nông sinh học liên quan đến khả năng chịu úng của 10 tổ hợp lai được lai tạo từ 7 dòng thuần ưu tú. Các công thức thí nghiệm được xử lý ngập nhân tạo ngoài đồng ruộng ởgiai đoạn bắt đầu phát triển bộ rễ đốt (3 - 4 lá thật) trong thời gian 7 ngày. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng chiều dài rễ, khối lượng chất khô tích lũy và chỉ số SPAD có liên quan đến khả năng chịu úng của cây ngô. Khả năng sinh trưởng phát triển vượt trội (ưu thế lai dương) về chỉ số SPAD, khối lượng chất khô tích lũy và năng suất thực thu được quan sát thấy ở tất cả các tổ hợp lai so với dòng bố mẹ trong điều kiện úng. Ba tổ hợp lai D1xD3, D2xD5 và D1xD4 duy trì sinh trưởng và chỉ số SPAD cao trong điều kiện úng, đây có thể là nguyên nhân các tổ hợp lai này cho năng suất cao hơn các tổ hợp lai khác trong thí nghiệm này.

    Tài liệu tham khảo

    Amin M. N., M.Amiruzzaman and M.R. Ali (2014). Combining ability study in waterlogged tolerant maize (Zea mays L.). J. Agril.Res., 39: 283-291.

    Crow J.F. (1998). 90 years: The beginning of hybrid Maize. Gentic.,148: 923-928.

    Kanwar, R.S., J.L. Baker, S. Mukhtar (1988). Excessive soil water effects at various stages of development on the growth and yield of corn. Transactions of the American Society of Agricultural Engineers, 31: 133-141.

    Lizaso, J.I., J.T. Ritchie (1997). Maize shoot and root response to root zone saturation during vegetative growth. Agronomy Journal, 89: 125-134.

    Meyer, W.S., H.D. Barrs, A.R. Mosier, N.L. Schaefer (1987). Response of maize to three short-term periods of waterlogging at high and low nitrogen levels on undisturbed and repacked soil. Irrigation Science, 8: 257-272.

    Min M.N., M. Amiruzzaman, A.Ahmed, M.R.Ali (2014). Combining ability study in waterlogged tolerant maize (Zeamays L.). Bangladesh Journal of Agriculture Reasearch, 39: 283-291.

    Mukhtar, S., J.L.Baker, and R.S. Kanwar (1990). Corn growth as affected by excess soil water. Transactions of the American Society of Agricultural Engineers, 33: 437-442.

    Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Việt Long, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Văn Cương và Phạm Quang Tuân (2013). Phản ứng của một số dòng ngô tự phối với điều kiện ngập nước ở thời kỳ cây con. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(7): 926-932.

    Rathore T.R, M.Z.K Warsi, P.H.Zaidi, N.N. Singh (1997). Waterlogging problem for maize production in Asia region. TAMNET News Letter, 4: 13-14.

    Reif. J.C, A.R. Hallauer, A.E. Melchinger (2005). Heterosis and heterotic patterns in Maize. Maydica, 50: 215-223.

    Sanchez R.A., Trapani N. (1983). Effects of water stress on the chlorophyll content, nitrogen level and photosynthesis of two maize genotypes. Photosynthesis research, 4: 44-47.

    Vũ Đình Hòa, Vũ Văn Liết (2005). Giáo trình chọn giống cây trồng.Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, tr. 103-104.

    Sayhed C. (2001). Radiation use efficiency response to vapour pressure deficit for maize and sorghum. Field crop research, 56: 265-270.

    Yamauchi T., S. Shimamura, M. Nakazono and T. Mochizuki (2013). Aerencenchyma formation in crop species: A review. Field crop research, 152: 8-16.

    Zaidi, P.H., S. Rafique, P.K. Rai, N.N. Singh and G. Srinivasan (2004). Tolerance to excess moisture in maize (Zea mays L.): Susceptible crop growth stage and identification of tolerant genotypes. Field Crops Res., 90: 189-202.