ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ PHÁ SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM BẰNG CHỈ SỐ ALTMAN Z SCORE

Ngày nhận bài: 21-08-2014

Ngày duyệt đăng: 03-08-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Tùng, N., & Len, B. (2024). ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ PHÁ SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM BẰNG CHỈ SỐ ALTMAN Z SCORE. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(5), 224. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/224

ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ PHÁ SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM BẰNG CHỈ SỐ ALTMAN Z SCORE

Nguyễn Đăng Tùng (*) 1 , Bùi Thị Len 2

  • 1 Khoa Kế toán và QTKD, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Lớp K55KTDND, Khoa Kế toán và QTKD, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chỉ số Z, phá sản ngân hàng

    Tóm tắt


    Ngân hàng là hệ thống tuần hoàn vốn của nền kinh tế, bởi vậy đánh giá sức khoẻ tài chính của các ngân hàng thương mại là một khâu quan trọng trong quá trình quản trị rủi ro dự báo tình hình kinh tế. Bài viết này sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá tình hình tài chính của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam thông qua tăng trưởng tài sản, tăng trưởng tín dụng, lợi nhuận sau thuế và tỉ lệ nợ xấu - những yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động trong tương lai của các ngân hàng. Tiếp theo, mô hình Altman Z’’ được sử dụng để đánh giá nguy cơ phá sản của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam thông qua hệ thống báo cáo tài chính của 39 ngân hàng thương mại trong giai đoạn 6 năm từ 2008 - 2013. Chỉ số Z’’ bình quân các nhóm NHTM nằm trong giới hạn an toàn, biến động giảm dần qua các năm và có sự khác biệt giữa các nhóm quy mô vốn khác nhau (kiểm định One way ANOVA có ý nghĩa thống kê). Nhóm ngân hàng có quy mô vốn lớn nhất và nhỏ nhất có Z’’ nhỏ hơn hai nhóm còn lại.

    Tài liệu tham khảo

    Altman, Edward I (1968). Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy. Journal of Finance, 23(4): 589-609.

    Anjum Sanobar (2012). “Business bankruptcy prediction models: A significant study of the Altman’s Z-score model”. Asian Journal of Management Research, 3(1): 212-219.

    Atlman, Edward I(2000). “Predicting Financial Distress of Companies: Revisiting TheZ-Score and ZETA Models”. Working Paper.

    Bản tin tài chính FBNC (2014). Truy cập ngày 4/5/2014 tại http://fbnc.vn/videos/22443#. UyXJY6iSySo)

    Beaver, W.H (1966). Financial Ratios as predictors of failure, Journal of Accounting Research, 4: 71-111, Truy cập ngày 10/8/2014 tại http://onlinelibrary. wiley.com/doi/10.1111/j.15406261.1968.tb00843.x/pdf)

    Grice, J and Ingram, R (2001). Tests of the generalizability of Altman’s bankruptcy prediction model, Journal of Business Research, 54: 53-61.

    IDG Việt Nam (2013). Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, ngày17/4/2013.

    KPMG (2013). Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam 2013.

    Lâm Minh Chánh (2007). Chỉ số Z: Công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức Tín dụng, Truy cập ngày 2/4/2014 tại http://www.saga.vn)

    Ozkan-Gunay, E. Nur and Mehmed Ozkan (2007). Prediction of Bank Failures in Emerging Financial Markets: an ANN Approach, Journal of Risk Finance, 8(5): 465-480.

    Phạm Thị Thủy (2004). Phân tích Báo cáo tài chính với việc phát hiện các dấu hiệu khủng hoảng và phá sản doanh nghiệp”. Tạp chí Kế toán, 48: 19-20.

    Quang Cảnh (2014). Tăng trưởng tín dụng năm 2013 đạt mức 12,51%”. Bản tin Tài chính - Tiền tệ, Thời báo Ngân hàng, Truy cập ngày 21/01/2014 tại http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/21-tang-truong-tin-dung-nam-2013-dat-muc-12-51-16845.html.

    SBV - Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013). Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản 2013, Truy cập ngày 2/4/2014 tại www.sbv.gov.vn.

    VPBank Securities - VPBS (2014). Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam 01/2014.

    Yim, Juliana and Heather Mitchell (2007). Predicting Financial Distress in the Australian Financial Service Industry. Australian Economic Papers, p. 375 - 388.