STRESS “ÔXY HÓA” VÀ PHẢN ỨNG BẢO VỆ CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG DT84 ĐỐI VỚI CHÌ

Ngày nhận bài: 14-01-2015

Ngày duyệt đăng: 22-07-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Chung, M., & Toàn, T. (2024). STRESS “ÔXY HÓA” VÀ PHẢN ỨNG BẢO VỆ CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG DT84 ĐỐI VỚI CHÌ. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(5), 214. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/214

STRESS “ÔXY HÓA” VÀ PHẢN ỨNG BẢO VỆ CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG DT84 ĐỐI VỚI CHÌ

Mai Văn Chung (*) 1 , Trần Ngọc Toàn 1

  • 1 Khoa Sinh học, Trường đại học Vinh
  • Từ khóa

    CAT, cây đậu tương, chì, hydrogen peroxide, stress “ôxy hóa”, superoxide, SOD

    Tóm tắt


    Ion Pb2+ đã gây stress “ôxy hóa” ở rễ cây đậu tương DT84 (Glycine max (L.) Merr. ‘DT84’) với sự cảm ứng tổng hợp mạnh mẽ các dạng ôxy hoạt hóa nội sinh như hydrogen peroxide (H2O2), gốc tự do superoxide (O2.-) sau khi Pb2+ tác động 6 - 12 giờ. Cường độ giải phóng H2O2 và O2.- là khác nhau dưới ảnh hưởng của các nồng độ Pb2+ khác nhau: 0,1mM ; 0,5mM và 1,0mM. Sự tăng lên về hàm lượng các dẫn xuất của axit thiobarbituric (Thiobarbituric acid reactive substances - TBARS) - sản phẩm của quá trình peroxide hóa lipid màng, cùng với tỷ lệ tổn thương tế bào lớn (13,89-25,03%) là hậu quả của stress “ôxy hóa”. Các enzym chống ôxy hóa superoxide dismutase (SOD) và catalase (CAT) có hoạt độ cao đã làm giảm lượng H2O2 và O2.- sau 24 giờ chịu tác động của Pb2+, góp phần kiểm soát stress “ôxy hóa” ở rễ đậu tương DT84.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmad P., Sarwat M. and Sharma S. (2008). Reactive oxygen species, antioxidants and signaling in plants. J. Plant Biol., 51: 167-173.

    Beauchamp C. and Fridovich I. (1971). Superoxide dismutase: improved assays and an assay applicable to acrylamide gels. Anal. Biochem.,44: 276-287.

    Becana M., Aparicio-Tejo P., Irigoyen J.J. and Sanchez-Diaz M. (1986). Some enzymes of hydrogen peroxide metabolism in leaves and root nodules of Medicago sativa. Plant Physiol., 82: 1169-1171.

    Bhattacharjee S. (2005). Reactive oxygen species and oxidative burst: Roles in stress, senescence and signal transduction in plants. Curr. Sci., 89: 1113-1121.

    Bradford M.M. (1976). A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding. Anal. Biochem.,72: 248-254.

    Mai Văn Chung, Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Đình San (2014). Phản ứng siêu nhạy cảm ở rễ cây đậu tương Nam Đàn đối với chì. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(7): 1023-1028.

    Dey S.K., Dey J., Patra S. and PothalD. (2007). Changes in the antioxidative enzyme activities and lipid peroxidation in wheat seedlings exposed to cadmium and lead stress. Braz. J. Plant Physiol., 19(1): 53-60.

    Dhindsa R.S., Plumb-Dhindsa P. and Thorpe T.A. (1981). Leaf senescence: correlated with increased levels of membrane permeability and lipid peroxidation, and decrease levels of superoxide dismutase and catalase. J. Exp. Bot., 32:93-101.

    Doke N. (1983). Involvement of superoxide anion generation in the hypersensitive response of potato tuber tissues to infection with an incompatible race of Phytophthora infestans and to the hyphal wall components. Physiol.Plant Pathol.,23: 345-357.

    Hassan M. and Mansoor S. (2014). Oxidative stress and antioxidant defense mechanism in mung bean seedlings after lead and cadmium treatments. Turk. J. Agric. For., 38: 55-61.

    Heath R.L. and Packer L. (1968). Photoperoxidation in isolated chloroplasts. I. Kinetics and stoichiometry of fatty acid peroxidation. Arch. Biochem. Biophys.,125: 189-198.

    Maffei M.E., Mithӧfer A. and Boland W. (2007). Insects feeding on plants: Rapid signals and responses preceding the induction of phytochemical release. Phytochemistry, 68: 2946-2959.

    Mai V.C., Bednarski W., Borowiak-Sobkowiak B., Wilkaniec B., Samardakiewicz S. and Morkunas I. (2013). Oxidative stress in pea seedlings leaves in response to Acyrthosiphon pisum infestation. Phytochemistry, 93: 49-62.

    Malecka A., Jarmuszkiewicz W. and Tomaszewska B. (2001). Antioxidative defense to lead stress in subcellular compartments of pea root cells. Acta Biochim. Pol., 48(3): 687-98.

    Malecka A., Piechalak A. and Tomaszewska B. (2009). Reactive oxygen species production and antioxidative defense system in pea root tissues treated with lead ions: the whole roots level. Acta Physiol. Plant., 31: 1053–1063.

    Mittler R., Vanderauwera S., Gollery M. and Van Breusegem F. (2004). Reactive oxygen gene network of plants. Trends Plant Sci., 9: 490-498.

    Radville L., Chaves A. and Preisser E.L. (2011). Variation in plant defense against invasive herbivores: evidence for a hypersensitive response in Eastern Hemlocks (Tsuga canadensis). J. Chem. Ecol., 37: 592-597.

    Rodriguez-Serrano M., Romero-Puertas M.C., Pazmino D.M., Testillano P.S., Risueno M.C., del Rio L.A. and Sandalio L.M. (2009). Cellular response of pea plants to cadmium toxicity: Cross talk between reactive oxygen species, nitric oxide, and calcium. Plant Physiol., 150: 229- 243.

    Rueda A., Roman Y., Lobo M. and Pelaez C. (2011). Analysis of tomato seedling cell death in response to copper and paraquat induction. Trop. Plant Pathol.,36: 169-177.

    Skorzynska-Pilot E. (2006). Lipid peroxidation in plant cells: its physiological role and change sunder effecst of heavy metal stress. Acta Soc. Bot. Pol., 76: 49-54

    Sullivan Y.C. (1971). Techniques of measuring plant drought stress. In: Larson K.L. and Eastin J.D., (Eds.), Drought injury and resistance in crops. Crop Science Society of America, Madison, WI, p. 1-8.

    Wojtaszek P. (1997). Mechanisms for the generation of reactive oxygen species in plant defence response. Acta Physiol. Plant., 19: 581-589.

    Zhu-Salzman K., Salmon R.A., Ahn J.-E., and Koiwa H. (2004). Transcriptional regulation of sorghum defense determinants against a phloem-feeding aphid. Plant Physiol., 134: 420-431.