MỘT SỐ CHỈ TIÊU NÔNG HỌC, SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN NỐT SẦN (RHIZOBIUM) Ở CÂY ĐẬU TƯƠNG TẠI THỜI ĐIỂM RA HOA TRONG ĐIỀU KIỆN ÚNG

Ngày nhận bài: 03-11-2014

Ngày duyệt đăng: 04-06-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Bình, V., & Long, N. (2024). MỘT SỐ CHỈ TIÊU NÔNG HỌC, SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN NỐT SẦN (RHIZOBIUM) Ở CÂY ĐẬU TƯƠNG TẠI THỜI ĐIỂM RA HOA TRONG ĐIỀU KIỆN ÚNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(4), 485–494. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/205

MỘT SỐ CHỈ TIÊU NÔNG HỌC, SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM CỦA VI KHUẨN NỐT SẦN (RHIZOBIUM) Ở CÂY ĐẬU TƯƠNG TẠI THỜI ĐIỂM RA HOA TRONG ĐIỀU KIỆN ÚNG

Vũ Tiến Bình (*) 1 , Nguyễn Việt Long 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Đậu tương, ngập, ra hoa, vi khuẩn nốt sần

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện nhà lưới có mái che tại Học viện Nông Nghiệp Việt Nam nhằm đánh giá ảnh hưởng của ngập úng đến một số chỉ tiêu nông học, sinh lý liên quan đến khả năng cố định đạm của vi khuẩn nốt sần (Rhizobium) ởcây đậu tương thời kỳ ra hoa. Hạt giống được gieo trong chậu có đường kính 25cm chứa 6kg đất. Sau khi cây bắt đầu ra hoa tiến hành xử lý ngập và duy trì mực nước 3cm trong thời gian một tuần. Kết quả thí nghiệm cho thấy,ngập úng làm giảm rõsố lượng và khối lượng nốt sần, diện tích lá, hàm lượng diệp lục tổng số, cường độ quang hợp, khả năng tích lũy chất khô, hiệu suất quang hợp thuần, hàm lượng đạm tổng số trong lávà năng suất cá thể. Khả năng chịu úng và phục hồi của hai giống D140 và D912 là tốt nhất, cho năng suất cá thể cao hơn (4,85 và 4,67 g/cây). Giống AK03 bị ảnh hưởng nhiều nhất,cho năng suất thấp (3,55 g/cây).

    Tài liệu tham khảo

    Ahmed S., E. Nawata and T. Sakuratami (2002). Effects of waterlogging at vegetative and reproductive growth stage on photosynthesis, leaf water potential and yield in Mungbean. Plant Product. Sci., p. 117-123.

    Ashraf, M. and H. Rehman (1999). Mineral nutrient status of corn in relation to nitrate and long-term waterlogging. Journal of Plant Nutrition, 22: 1253-1268.

    Cho J.W. and T. Yamakawa (2006). Effects on growth and seed yield of small seed soybean cultivars of flooding conditions in paddy field. J.Fac.Agr., Kyushu University, 51(2):189-193.

    Ellis J.R. (1998). Flood syndrome and vesivular Abuscular Mycorrhizal Fungi. Production Agriculture J., 11: 200-204.

    Grodzinxki A.M và Grodzinxki Đ.M (1981). Sách tra cứu tóm tắt về Sinh lý thự vật (bản dịch). Nhà xuất bản “Mir”-Moxcơva, tr. 468-471.

    Henshaw, T.L., R.A. Gilbert, J.M.S. Scholberg and T.R. Sinclair (2007). Soya bean (Glycine max L. Merr.) genotype response to early-season flooding: II. Aboveground growth and biomass. J. Agron. Crop Sci., 193: 189-197.

    Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006). Giáo trình Sinh lí thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 198-205

    Huang, B., J.W. Johnson, D.S. Nesmith and D.C. Bridges (1994). Growth, physiological and anatomical responses of two wheat genotypes to waterlogging and nutrient supply. J. Exp. Bot., 45: 193-202.

    Joe Lauer, 2008. Flooding impacts on corn growth and yield. Field crop research, 28: 49-56.

    Lakitan, B.1989. Morphological and some physiological responses of bean (Phaseolus vulgaris L.) to flooding. PhD Diss., Cornell Univ.

    Malik, A.I., D.T.D. Colmer, H. Lambers and M. Schortemeyer (2001). Changes in physiological and morphological traits of roots and shoots of wheat in response to different depth of waterlogging. Aust. J. Plant Physiol., 28: 1121-1131.

    Miura K., A. Ogawa, K. Matsushima and H. Morita (2012). Root and shoot growth under flooded soil in wild grownut (Glycine Soja) and as a genetic resource of waterlogging tolerance for soybean (Glycine max). J. Weed. Sci.Res., p. 427-423.

    Nguyen Viet Long, Oene Dolstra, Marcos Malosetti, Benjamin Kilian, Andreas Graner, Richard G. F. Visser, C. Gerard van der Linden (2013). Association mapping of salt tolerance in barley (Hordeum vulgare L.). Theoretical Applied Genetic, 126(9): 2335-2351.

    Pang, J., M. Zhou, N. Mendham and S. Shabala (2004). Growth and physiological responses of six barley genotypes to waterlogging and subsequent recovery. Aust. J. Agric. Res., 55: 895-906.

    Sanchez R.A., Trapani N. (1983). Effects of water stress on the chlorophyll content, nitrogen level and photosynthesis. Photosynthesis research, 4: 44-47.

    Sayhed C. (2001). Radiation use efficiency response to vapour pressure deficit for plant. Field crop research, 56: 265-270

    Singh, B. P., K.A. Tucker, J.D. Sutton and H.L. Bhardwaj (1991). Flooding reduces gas exchange and growth of snap bean. Hort. Science, 26: 372-373.

    Striker, G.G., P. Insausti, A.A. Grimoldi, E.L. Ploschuk and V. Vasellati (2005). Physiological and anatomical basis of differential tolerance to soil flooding of Lotus corniculatus L. and Lotus glaber. Mill. Plant Soil, 276: 301-311.

    Vũ Đình Chính, Đinh Thái Hoàng (2010). Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống đậu tương Úc nhập nội trong vụ hè thu trên đất Gia Lâm - Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8(6): 868-875.

    Wadman-van Schravendijk, H., and O.M. van Andel. 1985. Interdependence of growth, water relations and abscisic acid level in Phaseolus vulargaris during waterlogging. Physiol. Plant, 63: 215-220.

    Wesseling, Jans (1974). Crop growth and wet soils. Van Schilfgaarde, Jan (Ed.). Drainage for Agriculture. American Society of Agronomy, Madison, WI: 7-37.

    Yamauchi T., S. Shimamura, M. Nakazono and T. Mochizuki (2013). Aerencenchyma formation in crop species: A review. Field crop research, 152: 8-16.

    Zaidi, P.H., S. Rafique, P.K. Rai, N.N. Singh and G. Srinivasan (2004). Tolerance to excess moisture in maize (Zea mays L.): Susceptible crop growth stage and identification of tolerant genotypes. Field Crops Res., 90: 189-202.