DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ CỦA RUỒI ĐỤC LÁ LỚN Chromatomyia horticola (Goureau)(Diptera; Agromyzidae) TRÊN CÂY DƯA CHUỘT TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 27-03-2012

Ngày duyệt đăng: 12-05-2012

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hằng, H., & Giang, H. (2024). DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ CỦA RUỒI ĐỤC LÁ LỚN Chromatomyia horticola (Goureau)(Diptera; Agromyzidae) TRÊN CÂY DƯA CHUỘT TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(3), 395–401. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/19

DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ CỦA RUỒI ĐỤC LÁ LỚN Chromatomyia horticola (Goureau)(Diptera; Agromyzidae) TRÊN CÂY DƯA CHUỘT TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

Hoàng Thị Hằng (*) 1 , Hồ Thị Thu Giang 2

  • 1 Nghiên cứu sinh trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • 2 Khoa Nông học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Từ khóa

    Chromatomyia horticola, Giống dưa chuột, Mật độ, Thời vụ, Tỷ lệ hại

    Tóm tắt


    Ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola xuất hiện trên 11 loại cây trồng như: dưa chuột, cà chua, đậu cô ve, đậu trạch, đậu đũa, cải cúc…tại Gia Lâm, Hà Nội Trong một năm, ruồi đục lá C. horticola có mức độ phổ biến nhiều vào mùa xuân và mùa đông là các tháng trên đồng ruộng có nguồn thức ăn phong phú và điều kiện thời tiết thuận lợi cho sự phát triển của chúng. Trong vụ đông, mật độ ruồi C. horticola và tỷ lệ lá bị hại trên dưa chuột trồng ở trà muộn là thấp nhất, trên trà chính vụ và trà sớm không có sự sai khác đáng kể. Cây trồng vụ trước có ảnh hưởng đến mật độ ruồi đục lá trên dưa chuột. Mật độ ruồi đục lá C. horticola trên dưa chuột thấp khi vụ trước trồng bí xanh so với ruộng mà vụ trước trồng cải cúc, cà chua. Ruồi đục lá C. horticola gây hại trên các giống dưa chuột lai mạnh hơn trên giống dưa chuột địa phương.

    Tài liệu tham khảo

    Nguyễn Văn Cảm, Hà Minh Trung và ctv. (1979). Kết quả điều tra sậu bệnh hại cây trồng ở các tỉnh phía Nam 1977-1979, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Chen. X.X., X.Y. Lang, Z.H. Xu, J.H. He and Y. Ma. (2003). Theoccurrence of leafminers and their parasitoids on vegetables and weeds in Hangzhou area, Southeast China. BioControl 48: 515-527.

    Dang Hoa Tran (2009). Agromyzid leafminers and their parasitoids on vegetables in central VietNam J. ISSAAS Vol. 15, No. 2:21-33 (2009); 21- 33

    Hoàng Thị Hằng, Nguyễn Viết Tùng và Hồ Thị Thu Giang (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của loài ruồi đục lá Chromatomyia horticola (Goureau. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn số 22, tr31-36.

    Phạm Văn Lầm (1995). Biện pháp sinh học trong phòng chống sâu hại nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 236 tr.

    Phạm Văn Lầm (1997). Phương pháp điều tra thu thập thiên địch của sâu hại cây trồng Nông nghiệp, Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, Tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 21-29.

    Phạm Bình Quyền (1994). Sinh thái học côn trùng, NXB Giáo dục, 120 trang.

    Rauf. A., B.M. Shepard and M.W. Johnson. (2000). Leafminers in vegetables, ornamental plants and weeds in Indonesia: survey of host crops, species composition and parasitoids. Inter. J.Pest Manage. 46: 257-266.

    Saito, T. (2004). Insecticide susceptibility of the leafminer, Chromatomyia horticola (Goureau) (Diptera: Agromyzidae). Appl. Entomol. Zool. 39: 203-208.

    Sivapragasam, A. and A.R. Syed. (1999). Theproblem and management of agromyzid leafminers on vegetables in Malaysia. In Workshop on Leafminers of Vegetables in Southeast Asia, pp. 36-41. CAB International, Southeast Asia Regional Centre (SEARC), Serdang, Selangor, Malaysia.

    Seyed Ali Asghar Fathi (2010). Host preference and life cycle parameters of on Canola cultivars .Mun. Ent. Zool. Vol. 5, No. 1: 247- 252

    Viện Bảo vệ thực vật (1997). Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng, Tập 1, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 99 trang.

    Kae Amano, Ai Suzuki, Hajime Hiromori và Tsutomu Saito (2007). “Relative abundance of parasitoids reared during field exposure of sentinel larvae of the leafminers Liriomyza trifolii (Burgess), L. sativae Blanchard, and Chromatomyia horticola (Goureau) (Diptera: Agromyzidae)” Applied Entomology and Zoology Vol. 43, pp.625-630