NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LÊN MEN PHẾ THẢI SAU THU HOẠCH BẰNG TỔ HỢP VI SINH VẬT ĐỂ TẠO THÀNH CỒN SINH HỌC

Ngày nhận bài: 13-04-2012

Ngày duyệt đăng: 26-08-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Minh, N., Sáng, N., & Quyên, N. (2024). NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LÊN MEN PHẾ THẢI SAU THU HOẠCH BẰNG TỔ HỢP VI SINH VẬT ĐỂ TẠO THÀNH CỒN SINH HỌC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(4), 654–660. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1682

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LÊN MEN PHẾ THẢI SAU THU HOẠCH BẰNG TỔ HỢP VI SINH VẬT ĐỂ TẠO THÀNH CỒN SINH HỌC

Nguyễn Thị Minh (*) 1 , Nguyễn Thị Sáng 1 , Nguyễn Thị Quyên 1

  • 1 Khoa Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà nội
  • Từ khóa

    Cồn sinh học, lên men, phế thải nông nghiệp, tổ hợp vi sinh vật

    Tóm tắt


    Mục đích của nghiên cứu làthực hiện quá trình lên men nhờ vi sinh vật để tạo ra cồn sinh học từ phế thải sau thu hoạch nhằm tái sử dụng phế thải một cách có hiệu quảnhất, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững và góp phần bảo vệ môi trường. Kết quả đạt được cho thấy hai tổ hợp vi sinh vật đã lựa chọn phù hợp cho quy trình lên men gồm: tổ hợp các giống vi khuẩn và nấm mốc có khả năng phân hủy chuyển hóa chất hữu cơ cao sử dụng cho giai đoạn tiền xử lý,thủy phân nguyên liệu ban đầu và tổ hợp các giống nấm men có khả năng lên men đường sau thủy phân tạo thành cồn. Thực nghiệm xử lý phế thải và lên men bằng tổ hợp vi sinh vật chứng tỏ rằng hoạt động của các giống vi sinh vật hữu ích trong quá trình lên men có tác dụng làm tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong bã thải và đặc biệt hiệu quả sinh cồn cao hơn cả ở công thức xử lý phế thải và lên men ởđiều kiện yếmkhí cùng với việc bổ sung vi sinh vậttheo phương thức gián đoạn phù hợp vớiquy trình lên men, hàm lượng cồn đạt được tăng từ 12 - 15 lần so với đối chứng.

    Tài liệu tham khảo

    AbouziedMohamed M. and C. AdinarayanaReddy (1986). Direct Fermentation of Potato Starch to Ethanol by CoculturesofAspergillus nigerand Saccharomyces cerevisiae. Applied and Environmental Microbiology,52 (No 5), p.1055-1059.

    Bergey(2009). Bergaymanual’sof systermaticBacteriology. Second edition. William B. Whitman. Springer, USA, p. 19-21.

    Campbell I. (1971). Comparison of Serological and Physiological Classification of the Genus Saccharomyces. Journal of General Microbiology 6 3, p. 189-198

    HiangChiung-Fang, Ting-Hsiang Lin, Gia-LuenGuoandWen-Song Hwang (2009).Enhanced ethanol production by fermentation of ricestraw hydrolysate without detoxification using a newly adapted strain of Pichia stipitis.BioresourceTechnology, 100, p.3914-3920.

    KlichMaren A. (2004). Identification of common Aspergillus.CentraalbureauvoorSchimmelcultures, Utrecht. The Netherlands.

    Kumar Raj, SompalSinghandOm V.Singh (2008).Bioconversion of lignocellulosicbiomass: Biochemical and molecular perspectives, J IndMicrobiolBiotechnol, 35, p. 377-391.

    MargeotAntonie, BarbelHahn-Hagerdal, Maria Edlund, Raphealslade, Frederic Monot(2009).New improvements for lignocellulosic ethanol.Current Opinion in Biotechnology, 20, p. 372-380.

    NguyễnVănMùi(2001). Giáotrìnhthựchànhhóasinhhọc. NhàxuấtbảnKhoahọcvàkỹthuật, 139 trang.

    Taylor Mark P., Kirsten L. Eley, Steve Martin, Marla I. tuffin, StephanaieG. BurtonandDonald A.Cowan (2009).Thermophile ethanologenensisfuture prospect for second-generation bioethanol production, Trends in Biotechnology.

    Schipper, M.A.A. (1979). Thermomucor(Mucorales). Antonievan Leeuwenhoek J. Serol. Microbiol,45, p. 275-280.

    Peter Kampfer, Reiner M. Kroppenstedand Wolfgang DottE(1991). A numerical classification of the genera Streptomyces and Streptoverticilliumusing miniaturized physiological tests. Journal of General Microbiology, 137, p. 1831-1891.

    ViệnThổnhưỡngNônghóa(1998). SổtayphântíchĐất, Nước, Phânbón, Câytrồng. NXB. Nôngnghiệp, Hànội.