NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG NHỆN (ARANEAE, ARACHNIDA) Ở RỪNG NGẬP MẶN CỒN TRONG Ở CỬA SÔNG ÔNG TRANG, TỈNH CÀ MAU

Ngày nhận bài: 18-06-2013

Ngày duyệt đăng: 18-08-2013

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Mai, N., Huỳnh, N., & Triết, T. (2024). NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG NHỆN (ARANEAE, ARACHNIDA) Ở RỪNG NGẬP MẶN CỒN TRONG Ở CỬA SÔNG ÔNG TRANG, TỈNH CÀ MAU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(4), 473–481. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1645

NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG NHỆN (ARANEAE, ARACHNIDA) Ở RỪNG NGẬP MẶN CỒN TRONG Ở CỬA SÔNG ÔNG TRANG, TỈNH CÀ MAU

Nguyễn Trần Thụy Thanh Mai (*) 1 , Nguyễn Văn Huỳnh 2 , Trần Triết 1

  • 1 Bộ môn Sinh thái-Sinh học Tiến hóa, Khoa Sinh, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. HCM
  • 2 Bộ môn Bảovệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp vàSinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Arachnida, Araneae, Cồn Trong, cửa sông Ông Trang, nhện, rừng ngập mặn

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này khảo sát độ đa dạng và sự phân bố của nhện trong rừng ngập mặn Cồn Trong ở cửa sông Ông Trang, tỉnh Cà Mau. Từ các mẫu hệ động vật thu dọc theo 4 đường cắt ở 5 khu vực trong rừng ngập mặn cho 2 mùa (mùa khô và mùa mưa), thu thập được tổng cộng 440 cá thể đại diện cho 54 loài thuộc 14 họ. Trong đó, 4 họ tương ứng với 81% so với tổng số nhện thu được, với cá thể nhện của họ Tetragnathidae chiếm nhiều nhất với 35%, tiếp theo đó là họ Araneidae với 27%, họ Tetragnathidae với 16% và họ Salticidae với 14%. Hai loài Tetragnatha nitens Audouin 1826 (Tetragnathidae)vàOxyopes matiensisBarrion & Litsinger, 1995 được ghi nhận là loài chiếm ưu thế. Độ đa dạng nhện ghi nhận được trong sinh cảnh Bần-Mấm (OTSAv) của RNM Cồn Trong ở cửa sông Ông Trang đạt giá trị cao nhất.

    Tài liệu tham khảo

    Barrion A.T. & Litsinger J.A. (1995). Riceland Spiders of South and Southeast Asia, Cab International, UK, 700p.

    Clarke K.R. & Gorley R.N. (2001). Primer v5: User Manual/Tutorial, Primer-E, 91p.

    Đặng Trung Tấn (2007). Ảnh hưởng các yếu tố môi trường sinh thái đến sự thích nghi loài cây ngập mặn tại Cồn Ông Trang – Tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trường ĐH Đà Lạt, 101tr.

    Dawson I., P. Harvey and T. Russell-Smith (2008) A National Status Review – the draft results. Spider Recording Scheme Newsletter Number 61 in Newsletter of the British Arachnological Society, 112:18 – 24.

    Hứa Mỹ Ngọc (2011). Nghiên cứu cấu trúc cây thân gỗ rừng ngập mặn tại Cồn Trong cửa sông Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trường ĐH Khoa học tự nhiên, 96tr.

    LeSar C.D. & Unzicker J.D. (1978). Life history, habits, and prey preferences of Tetragnatha laboriosa (Araneae: Tetragnathidae). Environ. Entomol., 7:879–884.

    Levi H.W. (1981). The American orb-weaver genera Dolichognatha and Tetragnatha north of Mexico (Araneae: Araneidae, Tetragnathidae). Bull. Mus. Comp. Zool., 149(5):271–318.

    Macintosh D.J. & Ashton C.E. (2002). A Review of Mangrove Biodiversity Conservation and Management, Centre for Tropical Ecosystems Research, University of Aarhus, Denmark, 86p.

    Magurran A.E. (1988). Ecological diversity and its measuremment, Princeton University Press, Princeton, New Jersey, 179p.

    Nguyễn Trần Thụy Thanh Mai (2007). Sự đa dạng bộ Nhện (Araneae, Arachnida) trên đất ngập nước của Vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, 66tr.

    Nguyễn Văn Huỳnh (2002). Nhện (Araneae, Arachnida) là thiên địch của sâu hại cây trồng, Nxb Nông nghiệp, 136tr.

    Norma-Rashid Y., N.A. Rahman, D. Li (2009). Mangrove spiders (Araneae) of Peninsular Malaysia. Int. J. Zool. Res., 5: 9-15.

    Phạm Đình Sắc (2005). Danh sách các loài nhện (Arachnida: Araneae) ghi nhận được ở Việt Nam. Báo cáo khoa học, Nxb. Nông nghiệp, 927:192-204.

    Platnick N.I (2013). The World Spider Catalog, Version 13.5, The American Museum of Natural History, truy cập ngày truy cập 20/5/2013 tại http://research.amnh.org/iz/spiders/catalog/INTRO1.html.

    Ross P.M. & Underwood A.J. (1997). The distribution and abundance of barnacles in mangrove forest. Aust. J. Ecol. 22:37-47.

    SutherlandW.J. (2006). Ecological census techniques: a handbook, 2nd ed, Cambridge University Press, 410p.

    Whitmore C., Slotow R., Crouch T.E., Dippenaar-Schoeman A.S. (2002).Diversity of spiders (Araneae) in a savanna reserve, Limpopo, South Africa. Journal of Arachnology30: 344-356.

    Wise D.H. (1993). Spiders in ecological webs. Cambridge: Cambridge University Press.

    Yaginuma T. (1999). Spiders of Japan in color (New edition), Hoikusha Publishing Co., Japan, 305 p.