Tương quan giữa quy hoạch sử dụng đất (LUP) và phát triển kinh tế xã hội tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

Ngày nhận bài: 18-04-2013

Ngày duyệt đăng: 20-06-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Nha, D., Tuan, P., & Marggraf, R. (2024). Tương quan giữa quy hoạch sử dụng đất (LUP) và phát triển kinh tế xã hội tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(3), 353–363. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1634

Tương quan giữa quy hoạch sử dụng đất (LUP) và phát triển kinh tế xã hội tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

Do Van Nha (*) 1 , Pham Bich Tuan 1 , Raine Marggraf 2

  • 1 Department of Land Use Planning, Faculty of Natural Resources and Environment, Hanoi University of Agriculture - Vietnam
  • 2 Georg-August-University Göttingen, Germany
  • Từ khóa

    Quy hoạch sử dụng đất, tương quan, phát triển kinh tế xã hội

    Tóm tắt


    Quy hoạch sử dụng đất được FAO xác định là một trong những giải pháp quan trọng trong việc sử dụng tài nguyên đất hiệu quả và bền vững. Bên cạnh đó, vai trò của quy hoạch sử dụng đất đối với phát triển kinh tế xã hội cần được nghiên cứu, phân tích tại các vùng cụ thể. Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế nên nhiều hoạt động phát triển có sự đan xen, trọng tâm của sự phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố do đó tính ổn định bị hạn chế. Những năm qua, việc ưu tiên cho phát triển kinh tế đã được cụ thể trong quy hoạch sử dụng đất và nó ảnh hưởng trực tiếp tới việc bố trí sử dụng đất trong các phương án quy hoạch. Vấn đề đặt ra là kết quả phát triển kinh tế xã hội đạt được của địa phương có tương quan với sự thay đổi sử dụng đất trong phương án quy hoạch đề ra không? Nếu không tương quan tức là quy hoạch sử dụng đất không có tác động hoặc ít tác động tới thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của địa phương, dẫn đến sự lãng phí trong công tác quy hoạch sử dụng đất. Ngược lại, nếu mối tương quan đó được xác định, thì vai trò của quy hoạch sử dụng đất đối với phát triển của các địa phương được xác lập và việc nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất được quan tâm.

    Tài liệu tham khảo

    Anonymous (2001). The report on land use planning of Maichau District - Hoabinh Province: People's committee of Maichau District.

    Anonymous (2003). The Vietnam Landlaw in 2003. In Vietnam Government (Ed.).

    Bristow, M. Roger (1981). Planning by demand: A possible hypothesis about town planning in Hong Kong. Asian journal of public administration, 199-223.

    Counsell, Dave, & Graham Haughton (2006). Sustainable development in regional planning: The search for new tools and renewed legitimacy. Goeforum 37, P921-931.

    Crowley, John .R, John .L Hall, E. Bruce MacDuogall, John Passarello, & Frederick .J Thomson (1975). Land use planning. Supporting paper 3.

    Evans, Alan W. (2004). Economics and Land Use Planning: Blackwell Publishing.

    FAO (1993). Guidelines for land-use planning. Food and Agriculture organization of United Nations. Rome, Italy: Food and Agriculture organization of United Nations.

    FAO (2011). Vietnam and FAO: Achievements and success stories: FAO Representation in Vietnam.

    GSO (2010). National statistical data in 2010. National statistical office.

    Jocelyn, A. Songco (2002). Do Rural Infrastructure Investments Benefit the Poor? Evaluating Linkages: A Global View, A Focus on Vietnam: School of International and Public Affairs, Columbia University and the World Bank, Vietnam.

    Kelly, Stephanie B. (2004). Community planning. How to solve urban and environmental problems: Rowman &Littlefield publishers.

    Long, Hualou, Guoping Tang, Xiubin Lia, & Gerhard .K. Heilig (2007). Socio-economic driving forces of land-use change in Kunshan, the Yangtze River Delta economic area of China. Environmental Management, 83, P351–364.

    Nguyen Hieu Trung, Le Quang Tri, M. E. F. Van Mensvoort, & A. Bregt (2004). GIS for participatory land use planning in the Mekong delta, Vietnam. The 4th international conference of Asian federation of information technology in agriculture and natural resources, Bangkok, Thailand.

    Nguyen Quang (2003). Review of Existing Planning System: Obstacles and Strategies Moving toward Innovative Planning Approaches. Case study of Ha Tinh Planning System: GTZ, PDP-HaTinh.

    SEMLA (2009). Integrated Land Use Planning: Results and lessions learnt. Hanoi, Vietnam: Strengthening Environmental Management and Land Administration. Vietnam - Sweden Cooperation Programme.

    Tran Huu Cuong (2005). Market Access and Agricultural Production in Vietnam. University Hohenheim.

    WB (2008). Vietnam-country overview: World Bank.