NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC MANG CÁ TRẮM CỎ (Ctenopharyngo donidella) NHIỄM KÝ SINHTRÙNG

Ngày nhận bài: 12-08-2014

Ngày duyệt đăng: 29-11-2014

DOI:

Lượt xem

6

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hoài, T., Tùng, H., Sơn, N., & Vạn, K. (2024). NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC MANG CÁ TRẮM CỎ (Ctenopharyngo donidella) NHIỄM KÝ SINHTRÙNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(1), 38–48. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1506

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC MANG CÁ TRẮM CỎ (Ctenopharyngo donidella) NHIỄM KÝ SINHTRÙNG

Trương Đình Hoài (*) 1, 2, 3 , Hoàng Minh Tùng 4 , Nguyễn Vũ Sơn 5 , Kim Văn Vạn 1

  • 1 Khoa Chăn nuôi và NTTS
  • 2 Faculty of Animal Science and Aquaculture, Vietnam National University of Agriculture
  • 3 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Trungtâm giống Thủy sản Hải Phòng
  • 5 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Mô bệnh học là một phương pháp phát hiện ảnh hưởng của những yếu tố bất lợi và mầm bệnh gây ra trên cơ quan ký chủ. Nó được ví như một chỉ thị để phát hiện các điều kiện bất lợi trong môi trường sống của động vật thủy sản. Nghiên cứu được tiến hành trên 58 mẫu mang cá trắm cỏở giai đoạn cá hương (Ctenopharyngodon idella)nhiễm ấu trùng sán lá song chủ (Centrocestus formosanus), sán lá đơn chủ (Dactylogyrussp.) và trùng quả dưa (Ichthyophthirius multifiliis) nhằm xác định các biến đổi mô bệnh học do chúng gây ra. Các mẫu mang cá được kiểm tra triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ và cường độ nhiễm ký sinh trùng, một phần mang được làm tiêu bản mô học để đánh giá và mô tả các biến đổi vi thể. Kết quả nghiên cứu cho thấy biến đổi mô ở mang cá do 3 loại ký sinh trùng có những đặc điểm chung là sự rối loạn tuần hoàn cục bộ và biến dạng cấu trúc mang. Tuy nhiên,mức độ tổn thương gây ra bởi các loại ký sinh trùng là khác nhau. Trong đó, mang cá nhiễm ấu trùng sán C. formosanus thể hiện nhiều tổn thương nặng nề. Các tế bào mang và tổ chức sụn tăng sinh lan tràn, tơ mang sơ cấp và thứ cấp biến dạng, mòn cụt, xuất hiện nhiều vùng xuất huyết, tụ huyết và viêm dính xung quanh tổ chức của bào nang sán. Mang cá nhiễm Dactylogyrussp. chủ yếu thể hiện sự tăng sinh, viêm dính và đứt gãy tơ mang do tác động của móc bám và chất độc tiết ra. Sự tổn thương do trùng quả dưa ở mang như tăng sinh, xuất huyết đã được ghi nhận, tuy nhiên cần có những nghiên cứu tiếp để đánh giá sát thực biến đổi mô bệnh học, đặcbiệt là giai đoạn trùng hình thành bào nang.

    Tài liệu tham khảo

    Alcaraz, Guillermina, León, Gerardo Pérez-Ponce de, Garcia P, Luis, León-Règagnon, Virginia and Vanegas, Cecilia. (1999). Respiratory responses of grass carp, Ctenopharyngodon idella (Cyprinidae) to parasitic infection by Centrocestus formosanus (Digenea). The Southwestern Naturalist, 44(2): 222-226.

    Bauer, O.N. (1951). Concerning pathogenicityof Dactylogyrus solidus Achmerov. Doklady Akad. Nauk., USSR, 78: 825-827.

    Chen, HT. (1942). The metacercaria and adult of Centrocestus formosanus (Nishigori, 1924), with notes on the natural infection of rats and cats with C. armatus (Tanabe, 1922). The Journal of Parasitology, 28(4): 285-298.

    Dash, Pujarini, Kar, Banya, Mishra, Arpita and Sahoo, PK. (2014). Effect of Dactylogyrus catlaius (Jain 1961) infection in Labeo rohita (Hamilton 1822): innate immune responses and expression profile of some immune related genes. Indian Journal of Experimental Biology, 52: 267-280.

    Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Đỗ Thị Muội (2004). Bệnh học thủy sản. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, tr. 262-265.

    Gjurčević, Emil, Petrinec, Zdravko, Kozarić, Zvonimir, Kužir, Snježana, Kantura, V Gjurčević, Vučemilo, Marija and Džaja, Petar. (2007). Metacercariae of Centrocestus formosanus in goldfish (Carassius auratus L.) imported into Croatia. Helminthologia, 44(4): 214-216.

    Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007). Ký sinh trùng cá nước ngọt ViệtNam. Nhà Xuấtbản Khoa học và Kỹ Thuật, tr. 10-16.

    Jalali, B and Barzegar, M. (2005). Dactylogyrids (Dactylogyridae: Monogenea) on common Carp (Cyprinus carpio L.) in freshwaters of Iran and description of the pathogenicity of D. sahuensis. J. Agric. Sci., 7: 9-16.

    Kim Van Van, Truong Dinh Hoai, Buchmann Kurt, Dalgaard Anders and Nguyen Van Tho. (2012). Efficacy of praziquantel against Centrocestus formosanus metacercariae infections in common car (Cyprinus carpio Linnaeus). Journal of Southern Agriculture, 43(4): 520-523.

    Khorramshahr, Iran. (2012). Histopathological study of parasitic infestation of skin and gill on Oscar (Astronotus ocellatus) and discus (Symphysodon discus). AACL Bioflux, 5(1): 88.

    Li, Li-wei and Yang, Wen-chuan (2002). Microhabitats and Histopathology of Dactylogyrus inversus (Monogenea: Dactylogyridae) Infection in Perch, Lateolabrax japonicus. Journal - Xiamen University Nature Science, 41(2): 234-237.

    Madhavi, R. (1986). Distribution of metacercariae of Centrocestus formosanus (Trematoda: Heterophyidae) on the gills of Aplocheilus panchax. Journal of fish biology, 29(6): 685-690.

    McDonald, Dusty L, Bonner, Timothy H, Brandt, Thomas M and Trevino, Guadalupe H. (2006). Size susceptibility to trematode-induced mortality in the endangered fountain darter (Etheostoma fonticola). Journal of Freshwater Ecology, 21(2): 293-299.

    Molnar, K. (1972). Studies on gill parasitosis of the grasscarp (Ctenopharyngodon idella) caused by Dactylogyrus lamellatus Achmerov (1952). IV. Histopathological changes. Acta Veterinaria Academiae Scientiarum Hungaricae, 22(1): 9-24.

    Mumford, S, Heidel, J, Smith, C, Morrison, J, Macconnell, B and Blazer, V. (2007). Fish histology and histopathology manual. US Fish & Wildlife Sevice, National Conservation Training Center (USFWS-NCTC), Processing Tissues ForHistology (Chapter I), pp. 1-10.

    Noga, Edward J. (2010). Fish disease: diagnosis and treatment: John Wiley & Sons, pp. 130-137.

    Paperna, I. (1963). Dynamics of Dactylogvtus vasta for Nybelin (Monogenea) populations on the gills of carp fry in fish ponds. Bamidgeh, Israel. 15: 31-50.

    Pham Cu Thien, Anders, Dalsgaard, Bui Ngoc Thanh, Olsen Annette and Darwin, Murrell K. (2007). Prevalence of fishborne zoonotic parasites in important cultured fish species in the Mekong Delta, Vietnam. Parasitology research, 101(5): 1277-1284.

    Roubal, Frank R. (1986). Studies on monogeneans and copepods parasitizing the gills of a sparid (Acanthopagrus australis (Günther)) in northern New South Wales. Canadian journal of zoology, 64(4): 841-849.

    Scholz, Tomáš and Salgado-Maldonado, Guillermo. (2000). Theintroduction and dispersal of Centrocestus formosanus (Nishigori, 1924) (Digenea: Heterophyidae) in Mexico: a review. The American Midland Naturalist, 143(1): 185-200.

    Thoney, DA and Hargis, WJ. (1991). Monogenea (Platyhelminthes) as hazards for fish in confinement. Annual Review of Fish Diseases, 1: 133-153.

    Trương Đình Hoài, Nguyễn Thị Hậu và Kim Văn Vạn (2013). Đặc điểm sinh học sinh sản của sán lá đẻ trứng Dactylogyrussp. ký sinh trên cá trắm cỏ. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(7): 957-964.

    Vélez‐Hernández, EM, Constantino‐Casas, F, García‐Márquez, LJ and Osorio‐Sarabia, D. (1998). Short communicationGill lesions in common carp, Cyprinus carpio L., in Mexico due to the metacercariae of Centrocestus formosanus. Journal of fish diseases, 21(3): 229-232.

    Ventura, MT and Paperna, I. (1985). Histopathology of Ichthyophthirim multifiliis infections in fishes. Journal of Fish Biology, 27(2): 185-203.

    Wenkuan, Li, Xiang, Yu, Xiurong, Wen, Changlin, Ren, Lixing, Pei and Shixun, Fan. (1994). Studies on the gill histopathology of Silver carp, Hypophthalmichthys Molitrix, infected by Dactylogyriasis (Dactylogyrus Vaginulatus Zang et Niu, 1996) and its treatment. Journal of Fisheries of China, 18(4): 305-311.

    Yamaguti, Satyu. (1975). Synoptical review of life histories of digenetic trematodes of vertebrates with special reference to the morphology of their larval forms. (http://agris.fao.org US201300561589, 590 p).

    Yanohara, Y and Kagei, N. (1983). Studies on the metacercariae of Centrocestus formosanus (Nishigori, 1924)--I. Parasitism by metacercariae of the gills of young cultured eels, and abnormal deaths of the hosts. Fish Pathology, 17(4): 237-241.

    Yanohara, Y, Nojima, H and Sato, At. (1987). Incidence of Centrocestus formosanus infection in snails. The Journal of parasitology, 73(2): 434-436.

    Yonkos, LT, Fisher, DJ, Reimschuessel, R and Kane, AS. (2000). Atlas of fathead minnow normal histology. An online publication of the University of Maryland Aquatic Pathobiology Center (http://aquaticpath. umd. edu/fhm).