PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA Escherichia coli TRÊN VỊT BẦU VÀ VỊT ĐỐM TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN

Ngày nhận bài: 24-05-2016

Ngày duyệt đăng: 28-12-2016

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tiếp, N., & Vui, Đặng. (2024). PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA Escherichia coli TRÊN VỊT BẦU VÀ VỊT ĐỐM TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(12), 1894–1902. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1491

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA Escherichia coli TRÊN VỊT BẦU VÀ VỊT ĐỐM TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỊT ĐẠI XUYÊN

Nguyễn Bá Tiếp (*) 1, 2 , Đặng Thị Vui 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Học viên cao học, Khoa Thú y,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    E. coli, vịt giống, vịt Bầu, vịt Đốm

    Tóm tắt


    Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và đặc điểm sinh học của Escherichia coli (E. coli) phân lập trên hai giống vịt bản địa (vịt Bầu và vịt Đốm) nuôi bảo tồn tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Kết quả cho thấy tuổi và giống vịt ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm loài vi khuẩn này. Có sự khác nhau và tỷ lệ phát hiện các serotype kháng nguyên O của các chủng E. coliphân lập từ hai giống vịt. Hai serotype thường được phát hiện ở vịt O2 và O78 không được tìm thấy trong nghiên cứu này. Các chủng E. coli phân lập kháng lại nhiều kháng sinh thuộc nhóm beta lactam, aminoglycoside, diaminopyrimidine. Đặc biệt 100% chủngkháng lạilincomycin. Hầu hết các chủng E. coliphân lập có độc lực trên chuột nhắt trắng. Đây là nghiên cứu đầu tiên về E. colitrên hai giống vịt bản địa. Kết quả này có thể là cơ cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về E. colivà các mầm bệnh khác trên đàn giống bản địa nuôi bảo tồn để góp phần tăng tính chủ động trong công tác phòng chống dịch bệnh trên đàn vịt.

    Tài liệu tham khảo

    Adzitey, F., Ali, G.R.R., Huda, N. and Ting, S.L. (2013). Antibiotic resistance and plasmid profile of Escherichia coli isolated from ducks in Penang, Malaysia. International Food Research Journal, 20(3): 1473 - 1478.

    Avishek, S., Shahidu Rahman Khan, Md., Sukumar, S., Jayedul, H. and Urmi R. (2012). Isolation and Detection of Antibiotic Sensitivity Pattern of Escherichia coli from Ducks in Bangladesh and Nepal, Microbes and Health, 1(1): 6 - 8.

    Belogurov, G.A., Mooney, R.A., Svetlov, V., Landick, R. and Artsimo - vitch I. (2009). Functional specialization of transcription elongation factors. EMBO Journal, 28: 112 - 122.

    Berglund B. (2015). Environmental dissemination of antibiotic resistance genes and correlation to anthropogenic contamination with antibiotics. Infect Ecol Epidemiol., 5: 10.3402/iee.v5.28564

    Catherine S., Brigite S., Annie B., Azucena M., Ghizlane D., Francois B., Jacques M., Eric O., Jorge B. and Maryvonne M.S. (2012). Diagnostic strategy for identifying avian pathologenic Escherichia coli Based on four patterns of virulence genes, Journal of Clinical Microbiology, 50(5): 1673 - 1678.

    CLSI (2007) Performance standards for antimicrobial susceptibility testing: Seventeenth informational supplement M100 - S17 Vol. 27 No. 1. Replaces M100 - S16 Vol. 26 No. 3. Truy cập tại địa chỉ http: //www.microbiolab - bg.com/CLSL.pdf.

    Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Minh Hằng, Trần Việt Dũng Kiên (2009). Một số đặc tính của chủng vi khuẩn E. coli phân lập từ ngan mắc bệnh colibacillosis. Tạp chí khoa học Kỹ thuật thú y, 16(4): 32 - 38.

    Ewers C., Li G., Wilking H., Kiessling S., Alt K., Anta´o E.M. Laturnusa C., Diehla I., Gloddea S., Homeiera T., Böhnkea U., Steinrückb H., Philippc H.C., Wielera L. H. (2007). Avian pathogenic, uropathogenic, and newborn meningitis - causing Escherichia coli: how closely related are they? International Journal of Medical Microbiology, 297: 163 - 176.

    Germon P., Chen Y.H., He L., Blanco J.E., Bree A., Schouler C., Huang SH, Moulin-Schouleur M. (2005). ibeA, a virulence factor of avian Escherichia coli. Microbiology, 151: 1179 - 1186.

    Giang J.Q., Zou, M. and Zhao H.Z. (2008). Serotype identification and emulsion inactive polyvaccine of avian Escherichia coli, Chinese journal of Animal Health inspection, 25: 46 - 47.

    Houndt T. and Ochman H. (2000). Long - Term Shifts in Patterns of Antibiotic Resistance in Enteric Bacteria. Appl Environ Microbiol., 66(12): 5406 - 5409.

    Khoo L.L., Hasnah Y., Rosnah Y., Saiful N., Maswati M.A. and Ramlan M. (2010). The Prevalence of avian pathogenic Escherichia coli (APEC) in peninsular Malaysia, Malaysian journal of verterinary research, 1(1): 27 - 31.

    Lê Văn Đông (2011). Tình hình nhiễm và sự nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn E. coli gây bệnh trên đàn vịt chạy đồng tại tỉnh Trà Vinh, Khoa học công nghệ, 1: 33 - 41.

    Lim J. Y., Yoon J.W., Hovde C.J. (2010). A Brief Overview of Escherichia coli O157: H7 and Its Plasmid O157. J. Microbiol Biotechnol., 20(1): 5 - 14.

    McPeake S.J., Smyth J.A. and Ball H.J. (2005). Characterisation of avian pathogenic Escherichia coli (APEC) associated with colisepti - caemia compared to faecal isolates from healthy birds. Veterinary Microbiology, 110: 245 - 253.

    Nguyễn Thị Liên Hương, Cù Huy Phú, Đỗ Ngọc Thúy, Lê Thị Minh Hằng, Trần Việt Dũng Kiên (2009). Tỷ lệ phân lập và khả năng mẫn cảm kháng sinh của chủng E. coli phân lập từ ngan mắc trực khuẩn E. coli, Tạp chí khoa học Kỹ thuật thú y, 16(6): 20 - 24.

    Nguyễn Thị Liên Hương, Đỗ Ngọc Thúy và Lê Thị Minh Hằng (2010). Kết quả gây nhiễm thử nghiệm một số chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh cho ngan trên phôi trứng. Tạp chí khoa học Kỹ thuật thú y, 17(2): 58 - 59.

    Nguyễn Đức Trọng (2009). Báo cáo kết quả bảo tồn quỹ gen các giống vịt Bầu và Vịt Đốm. Hội thảo Bảo tồn nguồn gen vật nuôi tại Việt Nam 2009.

    Nguyễn Trọng Phước (1997). Bước đầu khảo sát tỷ lệ nhiễm E. coli trên vịt ở tỉnh Long An, quận Gò Vấp - Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tốt nghiệp Bác sỹ thú y - Trường Đại học Nông - Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 54 tr.

    Rodriguez - Siek K.E., Giddings C.W., Doetkott C., Johnson T.J., Fakhr M.K. and Nolan L.K. (2005a). Comparison of Escherichia coli isolates implicated in human urinary tract infection and avian colibacillosis. Microbiology, 151: 2097 - 2110.

    Schubert S., Rakin A. and Heesemann J. (2004). The Yersinia high - pathogenicity island (HPI): evolutionary and functional aspects. International Journal of Medical Microbiology, 294: 83 - 94.

    Steo K., Taguchi M., Kobayashi K. and Kozaki S. (2007). Biochemical and molecular characterization of monor serogroups of Shiga toxin - producing Escherichia coliisolated from humans Osaka prefecture, Journal of veterinary Medical Science, 69: 1215 - 1222.

    Trần Thị Hương Giang và Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012). Xác định tỷ lệ nhiễm và độc lực của vi khuẩn E. coli phân lập được từ thịt (lợn, bò, gà) ở một số huyện ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(2): 295 - 300.

    Võ Thành Thìn, Ellen Ons, Bruno Goddeeris. (2008). Một số yếu tố độc lực của các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh tại gà nuôi ở Khánh Hòa và Phú Yên. Tạp chí khoa học Kỹ thuật thú y, 15(6): 38 - 48.

    Xue J.L., Zhang L.J., Wang C.X., Jan L.E., Tian L.J. and Li H.L. (2008). Isolation and analysis of biologycal characteristics of pathologenic Escherchia coli of chicken in Shanxi Province, Chinese Journal of Veterinary Medicine, 44: 45 - 47.

    Ying W., Cheng T., Xuehui Y., Mengyun X. and Hua Y. (2010). Distribution of serotypes and virulence - associated genes in pathologenic Escherichia coli isolated from ducks, Avian Pathology, 39(4): 297 - 302.

    Zhao L., Gao S., Huan H., Xu X., Zhu X., Yang W., Gao Q, Liu X. (2009). Comparison of virulence factors and expression of specific genes between uropathogenic Escherichia coli and avian pathogenic E. coli in a murine urinary tract infection model and a chicken challenge model. Microbiology, 155: 1634 - 1644.