Ngày nhận bài: 13-05-2015
Ngày duyệt đăng: 10-10-2016
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ĐỊNH DANH VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA XẠ KHUẨN CÓ TRIỂN VỌNG TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH THÁN THƯ HẠI GẤC
Từ khóa
Chitin, Streptomyces, thán thư gấc, xạ khuẩn, β-glucan
Tóm tắt
Đề tài được thực trong điều kiện phòng thí nghiệm tại Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường đại họcCần Thơ nhằm định danh đến loài xạ khuẩn có khả năng quản lý bệnh thán thư hại gấc và khảo sát một số đặc tính của chúng. Qua kết quả định danh xạ khuẩn dựa vào đặc điểm nuôi cấy, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh lý- sinh hóa và khuếch đại gen vùng 16S-rRNA đã xác định được 5 chủng xạ khuẩn nghiên cứu thuộc 5 loài xạ khuẩn sau: Streptomycesavellaneus, Streptomycespallidus, Streptomycesvinaceus, Streptomycesshowdoensisvà Streptomyces exfoliatus. Bên cạnh đó, khả năng phân giải chitin của 5 chủng xạ khuẩn được thực hiện trên môi trường chứa chitin.Kết quả 2 chủng S. pallidusvà S. vinaceuscó khả năng phân giải chitin cao với bán kính vòng phân giải chitin lần lượt là 13,6mm và 12,9mm ở thời điểm 7 ngày sau thí nghiệm. Khả năng phân giải β-glucancủa 5 chủng xạ khuẩn được thực hiện trên môi trường chứa β-glucan.Kết quả chủng S. avellaneuscó khả năng phân giải β-glucan tốt nhất với bán kính vòng phân giải 6 mm ở thời điểm 13 ngày sau thí nghiệm.
Tài liệu tham khảo
Backman, P.A., M. Wilon and J.F. Murphy (1997). Bacterial for biological control of plant disease. In: Rechecigl, N.A. and J.E. Rechecigl, Environmentally Safe Approaches to Crop Diseases Control. Lewis Publishers, Baco Raton, Florida, 95 - 109.
Đoàn Thị Kiều Tiên. (2012). Đánh giá khả năng gây hại của các dòng nấm Fusarium oxysporum gây bênh héo rũ trên cây mè (Sesamum indicum L.) và bước đầu nghiên cứu hiệu quả phòng trừ bằng biện pháp hóa học và sinh học. Luận văn Thạc sĩ Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp và SHUD, Trường đại học Cần Thơ.
Ertuðrul, S., G. Dönmez and S. Takaç (2007). Isolation of lipase producing Bacillus sp. from olive mill wastewater and improving its enzyme activity. Journal of Hazardous Materials, 149(3): 720 - 724.
Gobalakrishnan, S., V. Srinivas, S.M. Meesala Sree Vidya and A. Rathore (2013). Plant growth - promoting activities of Streptomyces spp. in sorghum and rice. Springerplus, 2: 574.
Henric, C.W., J.D. Doyle and B. Hugley (1995). A new solid medium for enumerating cellulose - utilizing bacteria in soil. Appied and environmental microbiology, 61(5): 2016 - 2019.
Joo, G. J. (2005). Production of an antifungal substance for biological control of Phytophthora capsici causing Phytophthora blight in red peppers by Streptomyces halstedii. Biotechnology Letters, 27: 201 - 205.
Kamel, Z., M.A. Rizk and A.A. Gawad. (2007). Biocontrol of tomato pathogens Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici and Alternaria solani and tomato rowth promotion using microbial antagonistis, Journal Res. Microbiology.
Lê Minh Tường (2014). Hiệu quả của xạ khuẩn trong phòng trị bệnh thán thư hại Gấc do nấm Colletotrichum spp. gây ra. Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 238 - 248.
Mitra, P., and P. Chakrabartty (2005). An extracellular protease with depilation activity from Streptomyces nogalator. Journal of Scientific and Industrial Research, 64(12): 978.
Nagpure, A., B. Choudhary, S. Kumar and R.K. Gupta (2013). Isolation and characterization of chitinolytic Streptomyces sp. MT17 and its antagonism towards word - rotting fungi. Ann Microbiol., 11p.
Nguyễn Thị Hà (2012). Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy Aspergillus protuberus sinh tổng hợp enzyme chitinase được phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ. Tạp chí khoa học đại học Cần Thơ, 22b: 26 - 35.
Santos, É.R.D., Z.N.S. Teles, N.M. Campos, D.A.J.D. Souza, A.S.D.R. Bispo and R.P.D. Nascimento (2012). Production of -amylase from Streptomyces sp. SLBA - 08 strain using agro - industrial by - products. Brazilian Archives of Biology and Technology, 55(5): 793 - 800.
Shimizu, M., S. Yazawa and U. Yusuke (2009). A strain of endophytic Streptomyces sp. for biologycal cotrol of cucumber anthracnose. J Gen Plant Pathol., 75: 27 - 36.
Shirling, E. B., and D. Gottlieb (1972). Cooperative Description of type strain of Streptomyces. International Associstion of Microbiological Societies, pp. 265 - 349.
Shirling, E.B., and D. Gottlieb (1966). Methods for characterization of Streptomyces species. International journal of systematic bacteriology, 16(3): 313 - 340.
Sowmya, B., D. Gomathi, M. Kalaiselvi, G. Ravikumar, C. Arulraj and C. Uma (2012. Production and Purification of Chitinase by Streptomyces sp. from Soil. Journal of Advanced Scientific Research, 3(3): 25 - 29.
Tô Huỳnh Như (2012. Đánh giá khả năng đối kháng và hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với chủng nấm Colletotrichum ST2 gây bệnh thán thư trên giống ớt sừng. Luận văn Thạc sĩ Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp & SHUD, Trường đại học Cần Thơ.
Weisburg, W.G., S.M. Barns, D.A. Pelletier, and D.J. Lane (1991). 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study. Journal of bacteriology, 173(2): 697 - 703.
Yuan, W. M. and D.L. Crawford (1995). Characterization of Streptomyces lydicus WYEC108 as a potential biocotrol agent against fungal root and seed rots. Microbiology, 612: 3119 - 3128.