Ngày nhận bài: 21-12-2015
Ngày duyệt đăng: 11-03-2016
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
TẠO CẢM BIẾN TỪ NANO VÀNG VÀ ADN CHỨC NĂNG ĐỂ PHÁT HIỆN NHANH ION THỦY NGÂN TRONG NƯỚC
Từ khóa
Nano vàng, T-ssDNA, phức AuNPs-T-ssDNA, ion thủy ngân
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phát triển một cảm biến so màu để phát hiện nhanh, đặc hiệu ion thủy ngân (Hg2+ ) trong nước từ dung dịch nano vàng (AuNPs) và ADN sợi đơn giàu timine (T-ssDNA). Dung dịch nano vàng được sử dụng như là một nhân tố cảm biến dựa trên tính chất cộng hưởng plasmon bề mặt độc đáo của nó, các T-ssDNA được gắn lên bề mặt các hạt nano vàng để tạo phức AuNPs-T-ssDNA. Các ADN sợi đơn (T-ssDNA) giúp AuNPs chống lại sự kết tụ do NaNO3gây ra. Tuy nhiên, sự hiện diện của ion thủy ngân trong phức AuNPs-T-ssDNA sẽ làm giảm sự ổn định của AuNPs do sự hình thành cầu nối T-Hg2+ -T, dẫn đến sự thay đổi màu sắc của dung dịch AuNPs-T-ssDNA từ đỏ sang tím hoặc thậm chí là màu xanh đậm. Kết quả là Hg2+ có thể được phát hiện bằng mắt thường hoặc định lượng bằng đo quang phổ UV-vis. Nồng độ phát hiện thấp nhất của Hg2+ là 0,06 µM khi quan sát bằng mắt thường và 1nM khi sử dụng máy đo quang phổ UV-vis.
Tài liệu tham khảo
Boening D. W. (2000). Ecological effects, transport, and fate of mercury: a general review. Chemosphere, 40: 1335-1351.
Lê Thị Mùi (2010). Xây dựng phương pháp xác định tổng Hg trong một số nguồn nước bề mặt và nước ngầm ở thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 4(39): 50-56.
Li C., M. Numata, M. Takeuchi and S. Shinkai (2005). A sensitive colorimetric and fluorescent probe based on a polythiophene derivative for the detection of ATP. Angew. Chem., Int. Ed., 44(39): 6371-6374.
Li F., J. Zhang, X. Cao, L.Wang, D. Li, S. Song, B. C. Ye and C. Fan (2009). Adenosine detection by using gold nanoparticles and designed aptamer sequences. Analyst., 134(7): 1355-1360.
Mutter J., J. Naumann, R. Schneider, H. Walach and B. Haley (2005). Mercury and autism: accelerating evidence. Neuroendocrinol. Lett., 26(5): 439-446.
Mirkin C. A., R. L. Letsinger, R. C. Mucic and J. J. Storhoff. (1996). A DNA-based method for rationally assembling nanoparticles into macroscopic materials, Nature, 382: 607-609.
Thaxton C. S., D. G. Georganopoulou and C. A.Mirkin (2006). Gold nanoparticle probes for the detection of nucleic acid targets. Clin. Chim. Acta., 363: 120-126.
Tolaymat T. M., A. M. El Badawy, G. Ash, K. G. Scheckel, T. P. Luxton and S. Makram (2010). An evidence-based environmental perspective of manufactured silver nanoparticles in syntheses and application: a systematic review and critical appraisal. Sci. Total Environ., 408: 999-1006.
Wood C.M., M. D.McDonald, P.Walker, M. Grosell, J. F. Barimo, R. C. Playle and P. J. Walsh (2004). Bioavailability of silver and its relationship to ionoregulation and silver speciation across a range of salinities in the euryhaline gulf toadfish (Opsanus beta). Aquat. Toxicol., 70: 137-157.
Zheng W., M. Aschner and J. F. Ghersi-Egea (2003). Brain barrier systems: a new frontier in metal neurotoxicological research. Toxicology and Applied Pharmacology, 192(1): 1-11.
Tanaka Y., S. Oda, H. Yamaguchi, Y. Kondo, C. Kojima and A. Ono (2007). 15N-15N J-coupling across Hg(II): direct observation of Hg(II)-mediated T-T Base pairs in a DNA duplex. J Am Chem Soc., 129(2): 244-245.
Zhao W., Brook M. A., Li Y. (2008). Design of gold nanoparticle-based colorimetric biosensing assays. ChemBiochem., 9(15): 2363-2371.