NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA LOÀI VIRUS MỚI (PORCINE CIRCOVIRUS 3 - PCV3) Ở ĐÀN LỢN NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 02-11-2017

Ngày duyệt đăng: 28-11-2017

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Quân, P., Giáp, N., Thúy, N., Hoạt, P., & Lệ, H. (2024). NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA LOÀI VIRUS MỚI (PORCINE CIRCOVIRUS 3 - PCV3) Ở ĐÀN LỢN NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(11), 1520–1528. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1392

NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA LOÀI VIRUS MỚI (PORCINE CIRCOVIRUS 3 - PCV3) Ở ĐÀN LỢN NUÔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM

Phạm Hồng Quân (*) 1 , Nguyễn Văn Giáp 2 , Nguyễn Thị Thanh Thúy 3 , Phạm Công Hoạt 4 , Huỳnh Thị Mỹ Lệ 2

  • 1 Phòng Thú y Thủy sản, Cục Thú y
  • 2 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 K58, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Bộ Khoa học và Công nghệ
  • Từ khóa

    Porcine circovirus 3, lợn, Việt Nam

    Tóm tắt


    Circovirus đã được phát hiện ở nhiều loài động vật, trong đó có loài lợn. Hiện tại, chỉ có PCV2 được chứng minh là căn nguyên gây bệnh ở lợn. Từ năm 2015, một loài virus mới với tên gọi Porcine circovirus 3 (PCV3) đã được phát hiện ở lợn mắc hội chứng viêm da-thận và hội chứng rối loạn sinh sản. Hiện nay PCV3 đã được phát hiện ở nhiều nước chăn nuôi lợn trên thế giới. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phát hiện sự có mặt và lưu hành của PCV3 ở đàn lợn nuôi tại miền Bắc Việt Nam. Kết quả sàng lọc 135 mẫu thu thập ở 7 tỉnh miền Bắc trong năm 2011, 2016-2017 đã phát hiện được 6 mẫu dương tính (chiếm tỷ lệ 4,44%) ở Hà Nội và Hưng Yên. 5/6 chủng PCV3 được giải trình tự thành công có chiều dài gen ORF2 là 642 bazơ, với 39 đột biến điểm và 9 đột biến làm thay đổi amino acid được mã hóa. Kết quả xây dựng cây phát sinh chủng loại cho thấy 5 chủng PCV3 của Việt Nam thuộc về nhóm di truyền PCV3b, với 4/5 chủng được xếp chung nhóm với các chủng PCV3 có nguồn gốc từ Trung Quốc.

    Tài liệu tham khảo

    Allan, G. M. and J. A. Ellis (2000). Porcine circoviruses: a review. J Vet Diagn Invest., 12(1): 3-14.

    Faccini, S., I. Barbieri, A. Gilioli, G. Sala, L. R. Gibelli, A. Moreno, C. Sacchi, C. Rosignoli, G. Franzini and A. Nigrelli (2017). Detection and genetic characterization of Porcinecircovirus type 3 in Italy. Transbound Emerg Dis., 64(6): 1661-1664.

    Hall, T. A. (1999). BioEdit: A user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT. Nucl. Acids. Symp. Ser., 41: 95-98.

    Huynh, T. M., B. H. Nguyen, V. G. Nguyen, H. A. Dang, T. N. Mai, T. H. Tran, M. H. Ngo, V. T. Le, T. N. Vu, T. K. Ta, V. H. Vo, H. K. Kim and B. K. Park (2014). Phylogenetic and phylogeographic analyses of porcine circovirus type 2 among pig farms in Vietnam. Transbound Emerg Dis., 61(6): e25-34.

    Jameson, B. A. and H. Wolf (1988). The antigenic index: a novel algorithm for predicting antigenic determinants. Computer applications in the biosciences :CABIOS, 4(1): 181-186.

    Ku, X., F. Chen, P. Li, Y. Wang, X. Yu, S. Fan, P. Qian, M. Wu and Q. He (2017). Identification and genetic characterization of porcine circovirus type 3 in China. Transbound Emerg Dis., 64(3): 703-708.

    Kumar, S., G. Stecher and K. Tamura (2016). MEGA7: Molecular Evolutionary Genetics Analysis Version 7.0 for Bigger Datasets. Mol Biol Evol., 33(7): 1870-1874.

    Kwon, T., S. J. Yoo, C. K. Park and Y. S. Lyoo (2017). Prevalence of novel porcine circovirus 3 in Korean pig populations. Vet Microbiol.,207 (Supplement C): 178-180.

    Li, L., A. Kapoor, B. Slikas, O. S. Bamidele, C. Wang, S. Shaukat, M. A. Masroor, M. L. Wilson, J. B. Ndjango, M. Peeters, N. D. Gross-Camp, M. N. Muller, B. H. Hahn, N. D. Wolfe, H. Triki, J. Bartkus, S. Z. Zaidi and E. Delwart (2010). Multiple diverse circoviruses infect farm animals and are commonly found in human and chimpanzee feces. J Virol.,84(4): 1674-1682.

    Palinski, R., P. Pineyro, P. Shang, F. Yuan, R. Guo, Y. Fang, E. Byers and B. M. Hause (2017). A Novel Porcine Circovirus Distantly Related to Known Circoviruses Is Associated with Porcine Dermatitis and Nephropathy Syndrome and Reproductive Failure. J Virol.,91(1).

    Price, M. N., P. S. Dehal and A. P. Arkin (2010). FastTree 2--approximately maximum-likelihood trees for large alignments. PLoS ONE 5(3): e9490.

    Rose, N., T. Opriessnig, B. Grasland and A. Jestin (2012). Epidemiology and transmission of porcine circovirus type 2 (PCV2). Virus Res., 164(1-2): 78-89.

    Segales, J., G. M. Allan and M. Domingo (2005). Porcine circovirus diseases. Anim Health Res Rev., 6(2): 119-142.

    Stadejek, T., A. Wozniak, D. Milek and K. Biernacka (2017). First detection of porcine circovirus type 3 on commercial pig farms in Poland. Transbound Emerg Dis., 64(5): 1350-1353.

    Zheng, S., X. Wu, L. Zhang, C. Xin, Y. Liu, J. Shi, Z. Peng, S. Xu, F. Fu, J. Yu, W. Sun, J. Li and J. Wang (2017). The occurrence of porcine circovirus 3 without clinical infection signs in Shandong Province. Transbound Emerg Dis., 64(5): 1337-1341.