PHÁT HIỆN VÀ ĐỊNH DANH LOÀI GIUN KIM (Syphacia obvelata)KÝ SINH TRÊN CHUỘT THÍ NGHIỆM

Ngày nhận bài: 13-12-2023

Ngày duyệt đăng: 23-05-2024

DOI:

Lượt xem

10

Download

117

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Yến, N., & Hiếu, N. (2024). PHÁT HIỆN VÀ ĐỊNH DANH LOÀI GIUN KIM (Syphacia obvelata)KÝ SINH TRÊN CHUỘT THÍ NGHIỆM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(5), 631–638. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1317

PHÁT HIỆN VÀ ĐỊNH DANH LOÀI GIUN KIM (Syphacia obvelata)KÝ SINH TRÊN CHUỘT THÍ NGHIỆM

Nguyễn Thị Hoàng Yến (*) 1, 2 , Nguyễn Chí Hiếu 3

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Bộ môn Ký sinh trùng, Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định loài giun kimký sinh trên chuột thí nghiệm. Trứng của giun kimđược kiểm tra từ 4 chuột nhắt trắng mua từ cơ sở cung cấp chuột thí nghiệm trước khi tiến hành nghiên cứu. Trứng được phát hiện bằng phương pháp dùng băng dính dính hậu môn, giun trưởng thành được thubằng phương pháp mổ khám, sau đó chúng sơ bộ được định loài dựa vào hình thái. Bên cạnh đó, phương pháp PCR và giải trình tự gen cũng được áp dụng để khẳng định loài giun kimký sinh. Kết quả cho thấy: đã phát hiện được trứng giun kim có hình bầu dục nhọn hai đầu, một mặt cong và một mặt phẳng, kích thước trứng trung bình là 129,2× 39,17m. Giun trưởng thành có kích thước dao động từ 3-5mm, màu trắng ngà; tận cùng phần đầu của giun có cánh đầu và cuối thực quản có một bóng tròn; đuôi dài và nhọn. Kết quả PCR và giải trình tự gen đã xác định được loài giun kimký sinh là Syphacia obvelata. Mặc dù phạm vinghiên cứu còn hẹp, nhưng kết quả của nghiên cứu đã cung cấp thông tin về sự xuất hiện giun kim trên chuột thí nghiệm; từ đó cảnh báo cho các cơ sở nuôi động vật thí nghiệm cần kiểm soát và loại bỏ giun tròn này trên chuột.

    Tài liệu tham khảo

    Agerborg S.S., Garza K.M. & Tung K.S. (2001). Intestinal parasitism terminates self tolerance and enhances neonatal induction of autoimmune disease and memory. European Journal of Immunology. 31: 851-859.

    Baker D. (1998). Natural pathogens of laboratory mice, rats, and rabbits and their effects on research. Clinical Microbiology Review. 11: 231-266.

    Bazzano T., Restel T.I., Pinto R.M. & Gomes D.C. (2002). Patterns of infection with nematodes Syphacia obvelata and Aspicularis tetraptera in conventionally maintained laboratory mice. Memórias do Instituto Oswaldo Cruz. 97: 847-853.

    Beattie G.M., Baird S., Lannom R., Slimmer S., Jensen F.C. & Kaplan N.O. (1980). Induction of lymphoma in athymic mice: a model for study of the human disease. Proceedings of the National Academy of Sciences. 77: 4971-4974.

    Behnke J.M., Lewis J.W., Zain S.N. & Gilbert F.S. (1999). Helminth infections in Apodemus sylvaticus in southern England: interactive effects of host age, sex and year on the prevalence and abundance of infections. Journal of Helminthology. 73: 31-44.

    Chan K.F. (1952). Life cycle studies on the nematode Syphacia obvelata. American Journal of Hygiene. 56: 14-21.

    Chan K.F. (1955). The distribution of larval stages of Aspiculuris tetraptera in the intestine of mice. Journal of Parasitology. 41: 529-532.

    Chen X.M., Li X., Lin R.Q., Deng J.U., Fan W.Y., Yuan Z.G., Liao M. & Zhu X.Q. (2011). Pinworm infection in laboratory mice in southern China. Laboratory Animals. 45: 58-60.

    Derothe J.M., Loubes C., Orth A., Renaud F., & Moulia C. (1997). Comparison between patterns of pinworm infection (Aspiculuris tetraptera) in wild and laboratory strain of mice, Mus musculus. International Journal of Parasitology. 27: 645-651.

    Faust E.C. & Russell P.F. (1964). Craig and Faust’s clinical parasitology. 7th Edition. Lea & Febiger, Philadelphia.

    Fiette L. & Slaoui M.(2011). Necropsy and Sampling Procedures in Rodents. Jean-Charles Gautier (ed.), Drug Safety Evaluation: Methods and Protocols, Methods in Molecular Biology. 691: 39-67.

    Flynn R. (1973). Nematodes. In parasites of laboratory animals. Iowa State University Press, Ames. pp. 203-320

    Grencis R.K. (1997). Th2-mediated host protective immunity to intestinal nematode infections. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. Series B, Biological Sciences. 352: 1377-1384.

    Jacoby R.O. & Linsey J.R. (1998). Risks of infection among laboratory rats and mice at major biomedical research institutions. ILAR journal. 39: 266-271.

    Lübcke R., Hutchenson F.A.R. & Barbezat G.O. (1992). Impaired intestinal electrolyte transport in rats infested with the common parasite Syphacia muris. Digestive Diseases and Sciences. 37: 60-64.

    Malsawmtluangi C. & Tandon V. (2009). Helminth parasite spectrum in rodent hosts from bamboo growing areas of Mizoram, North-east India. 33: 28-35.

    Marx M.B. (1991). Parasites, pets, and people. Prime Care. 18: 153-165.

    Michels C., Goyal P., Nieuwenhuizen N. & Brombacher F. (2006). Infection with Syphacia obvelata (Pinworm) induces protective Th2 immune responses and influences ovalbumin-induced allergic reactions. Infection and Immunity. 74: 5926-32.

    Milazzo C., Cagnin M., Dibella C., Geraci F. & Ribas A. (2010). Helminth fauna of commensal rodents, Mus musculus (Linnaeus, 1758) and Rattus rattus (Linnaeus, 1758) (Rodentia, Muridae) in Sicily (Italy). Revista Ibero-Latinoamericana de Parasitología. 69: 194-98.

    Nguyen Y.T.H., Wang Z.Z., Maruyama H., Horii, Y., Nonaka N., Yoshida A., 2016. Evaluation of realtime PCR assay for the detection of Ascaris suum contamination in meat and organ meats. J. Food Saf. 37(2), 1-6.

    Ooi H.K., Oku Y. & Kamiya M. (1994). Aspiculuris tetraptera. In: Waggie, K., Kagiyama, N., Allen, A., Nomura, T. (Eds.), Manual of Microbiologic Monitoring of Laboratory Animals. seconded. National Institutes of Health, United States of America, pp. 173-175.

    Pakdel N., Naem S., Rezaei F. & Chalehchaleh A. (2013). A survey on helminthic infection in mice (Mus musculus) and rats (Rattus norvegicus and Rattus rattus) in Kermanshah. Iran Veterinary Research Forum. 4: 105-09.

    Parel J.D., Galula J.U. & Ooi H.K. (2008). Characterization of rDNA sequences from Syphacia obvelata, Syphacia muris and Aspiculuris tetraptera and development of a PCR-based method for identification. Veterinary Parasitology. 153: 379- 83.

    Pearson D.J. & Taylor G. (1975). The influence of the nematode Syphacia obvelata on adjuvant arthritis in rats. Immunology. 29: 391-396.

    Pinto R.M., Goncalves L., Noronha D., Gomes D.C. (2001). Worm burdens in outbred and inbred laboratory rats with morphometric data on Syphacia muris (Yamaguti, 1935) Yamaguti, 1941 (Nematoda Oxyuroidea). Memórias do Instituto Oswaldo Cruz. 96: 133-136.

    Pisanu B., Chapuis J.L. & Durette-Desset M.C. (2001). Helminths from introduced small mammals on Kerguelen, Crozet, and Amsterdam Islands (southern Indian Ocean). Journal of Parasitology. 87: 1205-1208.

    Pritchett K.R. (2007). Helminth parasites of laboratory mice. The mouse in biomedical research, 2nd Edition. History, Wild Mice, and Genetics. American College of Laboratory Animal Medicine. 2: 55-564.

    Reuter J.D. & Dysko R.C. (2003). Quality assurance/surveillance monitoring programs for rodent colonies, pp 1-14. Laboratory Animal Medicine and Management. (Eds) Reute J.D. and Suckow M.A. International Veterinary Information Service, Ithaca, New York.

    Sato Y., Ooi H.K., Nonaka N., Oku Y. & Kamiya M. (1995). Antibody production in Syphacia obvelata infected mice. Journal of Parasitology. 81: 559-562.

    Singleton G.R., Smith A.L., Shellam G.R., Fitzgerald N. & Muller W.J. (1993). Prevalence of viral antibodies and helminths in field populations of house mice (Mus domesticus) in southeastern Australia. Epidemiology & Infection. 110: 399-417.

    Stewart A., Lowe A., Smales L., Bajer A., Radley B., Dwużnik D., Franssen F., Griffith J., Stuart P., Turner C., Zaleśny G. & Behnke J.M. (2017). Parasitic nematodes of the genus Syphacia Seurat, 1916 infecting Muridae in the British Isles, and the peculiar case of Syphacia frederici. Parasitology. 143(3): 1-12.

    Stone W.B. & Manwell R.D. (1966). Potential helminth infections in humans from pet or laboratory mice and hamsters. Public Health Reports. 81(7): 647-653.

    Sundar S.T.B., Harikrishnan T.J., Latha B.R., Chandra G.S., Kumar T.M.A.S., Ramesh S., Srinivasan M.R., Azhahianambi P., Gomathinayagam S., Raman M., Tirumurugaan K.G. & Pandian S.S. (2008). Prevalence of syphaciosis in laboratory rodents with emphasis on species identification, treatment and Th2 cytokine response. Indian Journal of Animal Sciences. 88(7): 765-770.

    Wagner M. (1988). The effect of infection with the pinworm (Syphacia muris) on rat growth. Laboratory Animal Science. 38: 476-478.

    Zenner L. (1998). Effective eradication of pinworms (Syphacia muris, Syphacia obvelata and Aspiculuris tetraptera) from a rodent breeding colony by oral anthelmintic therapy. Laboratory Animals. 32: 337-342.