ẢNH HƯỞNG CỦA PEPTIDOGLYCAN VÀ LỢI KHUẨN TRONG THỨC ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG,SỬ DỤNG THỨC ĂN, TỈ LỆ SỐNG VÀ CHỈ TIÊU MÁU Ở CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus)

Ngày nhận bài: 16-03-2023

Ngày duyệt đăng: 23-05-2024

DOI:

Lượt xem

11

Download

116

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Mai, N., Nettavongsa, L., Vân, L., & Yến, H. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA PEPTIDOGLYCAN VÀ LỢI KHUẨN TRONG THỨC ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG,SỬ DỤNG THỨC ĂN, TỈ LỆ SỐNG VÀ CHỈ TIÊU MÁU Ở CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(5), 591–599. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1312

ẢNH HƯỞNG CỦA PEPTIDOGLYCAN VÀ LỢI KHUẨN TRONG THỨC ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG,SỬ DỤNG THỨC ĂN, TỈ LỆ SỐNG VÀ CHỈ TIÊU MÁU Ở CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus)

Nguyễn Thị Mai (*) 1 , Litpaya Nettavongsa 1, 2 , Lê Thị Cẩm Vân 3 , Hồ Hải Yến 1

  • 1 Bộ môn Dinh dưỡng và Thức ăn thủy sản, Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Bộ môn Khoa học động vật, Khoa Nông nghiệp và Rừng, Trường Đại học Savannakhet, Lào
  • 3 Bộ môn Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện với mục đích đánh giá tác động của việc bổ sung peptidoglycan kết hợp với lợi khuẩntrong thức ăn đến tăng trưởng, tỷ lệ sống, khả năng sử dụng thức ănvà huyết họccủa cá rô phi vằn. Thức ăn cơ bản dành cho cá rô phi được bổ sung peptidoglycan và lợi khuẩn ở các các hàm lượng khác nhau (g/kg thức ăn): 0; 3 + 3; 5 + 3; 5 + 5; 3 + 5;tương ứng với các nghiệm thứcNT1, NT2, NT3, NT4, NT5. Cá rô phi được cho ăn thức ăn thí nghiệm trong vòng 4 tuần với tỉ lệ 5% khối lượng cơ thể, lượng thức ăn được ghi chép hàng ngày. Cá được cân đo định kỳ để theo dõi tăng trưởng. Sau 4 tuần nuôi, cá được lấy mẫu máu để phân tích các chỉ tiêu huyết học; số lượng cá còn lại và khối lượng cá cuối thí nghiệm được sử dụng để xác định tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá. Kết quả cho thấyviệc bổ sung kết hợp lợi khuẩn và peptidoglycan có ảnh hưởng tích cực đến tỉ lệ sống, tăng trưởng và khả năng sử dụng thức ăn của cá, trong đó, kết quả tốt nhất thu được ở NT2 có bổ sung 3g peptidoglycan + 3g probiotics trong 1kg thức ăn.

    Tài liệu tham khảo

    Akhter N., Wu B., Memon A.M. & Mohsin M. (2015). Probiotics and prebiotics associated with aquaculture: A review. Fish and Shellfish Immunology. 45: 733-741. doi: 10.1016/j.fsi.2015.05.038.

    Bui Thi Bich Hang, Balami S. & Nguyễn Thanh Phương (2022). Effect of Lactobacillus plantarumon growth performance , immune responses , and disease resistance of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus). AACL Bioflux. 15: 174-187.

    Casadei E., Bird S., Wadsworth S., González Vecino J.L. & Secombes C.J. (2015). The longevity of the antimicrobial response in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) fed a peptidoglycan (PG) supplemented diet. Fish and Shellfish Immunology. 44: 316-320. doi: 10.1016/j.fsi.2015.02.039.

    Chauhan A. & Singh R. (2019). Probiotics in aquaculture: a promising emerging alternative approach. Symbiosis. 77: 99-113. doi: 10.1007/s13199-018-0580-1.

    Cristofori F., Dargenio V.N., Dargenio C., Miniello V.L., Barone M. & Francavilla R. (2021). Anti-Inflammatory and immunomodulatory effects of probiotics in gut inflammation: A Door to the Body. Frontiers in Immunology. 12: 1-21. doi: 10.3389/fimmu.2021.578386.

    Dalmo R.A. & Ingebrigtsen K. (1997). Non-specific defence mechanisms in fish, with particular reference to the reticuloendothelial system ( RES ). Journal of Fish diseases. 20(4): 241-273. doi:10.1046/j.1365-2761.1997.00302.x.

    Dehaghani P.G., Baboli M.J., Moghadam A.T., Ziaei-Nejad S., Pourfarhadi M. (2015). Effect of synbiotic dietary supplementation on survival, growth performance, and digestive enzyme activities of common carp (Cyprinus carpio) fingerlings. Czech Journal of Animal Science. 60: 224-232. doi: 10.17221/8172-CJAS.

    Đặng Trần Tú Đặng Trần Tú Trâm, Huỳnh Đức Lư, Chu Anh Khánh, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ, Đào Thị Hồng Ngọc & Đỗ Hải Đăng (2015). Ảnh hưởng của b-glucan bổ sung vào thức ăn đến khảnăng kháng bệnh do trùng lông (Cryptocaryon irritanns) gây ra đối với cá nàng đào (Chaetodon auriga). Tuyển tập nghiên cứu biển. 21: 142-149. doi: 10.1017/CBO9781107415324.004.

    Hamdan A.M., El-Sayed A.F.M. & Mahmoud M.M. (2016). Effects of a novel marine probiotic, Lactobacillus plantarum AH 78, on growth performance and immune response of Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Journal of Applied Microbiology. 120: 1061-1073. doi: 10.1111/jam.13081.

    Hao F., Fu N., Ndiaye H., Woo M.W, Jeantet R. & Chen X.D. (2021). Thermotolerance, survival, and stability of Lactic acid bacteria after spray drying as affected by the increase of growth temperature. Food Bioprocess Technol. 14: 120-132. doi: 10.1007/s11947-020-02571-1.

    Hossain M.N., Ranadheera C.S., Fang Z., Ajlouni S. (2020). Healthy chocolate enriched with probiotics: a review. Food Science and Technology. pp. 1-13.

    Huỳnh Trường Huỳnh Trường Giang, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên, Vũ Hùng Hải, Phạm Phị Tuyết Ngân & Vũ Ngọc Út (2020). Đánh giá hoạt tính của vi khuẩn Lactobacillustừ ruột tôm thẻ chân trắng có tiềm năng probiotic để bổ sung vào thức ăn tôm. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ. 56: 102-111. doi: 10.22144/ctu.jsi.2020.012.

    Itami T., Asano M., Tokushige K., Kubono K., Nakagawa A., Takeno N., Nishimura H., Maeda M., Kondo M. & Takahashi Y. (1998). Enhancement of disease resistance of kuruma shrimp, Penaeus japonicus, after oral administration of peptidoglycan derived from Bifidobacterium thermophilum. Aquaculture. 164: 277-288. doi: 10.1016/S0044-8486(98)00193-8.

    Khosravi-Katuli K., Prato E., Lofrano G., Guida M., Vale G. & Libralato G. (2017). Effects of nanoparticles in species of aquaculture interest. Environmental Science and Pollution Research. 24: 17326-17346. doi: 10.1007/s11356-017-9360-3.

    Li P. & Gatlin D.M. (2005). Evaluation of the prebiotic GroBiotic®-A and brewers yeast as dietary supplements for sub-adult hybrid striped bass (Morone chrysops x M. saxatilis) challenged in situ with Mycobacterium marinum. Aquaculture. 248: 197-205. doi: 10.1016/j.aquaculture.2005.03.005.

    McDonald C., Inohara N. & Nuñez G. (2005). Peptidoglycan signaling in innate immunity and inflammatory disease. Journal of Biological Chemistry. 280: 20177-20180. doi: 10.1074/jbc.R500001200

    Munir M.B., Hashim R., Manaf M.S.A. & Nor S.A.M. (2016). Dietary prebiotics and probiotics influence the growth performance, feed utilisation, and body indices of Snakehead (Channa striata) Fingerlings. Tropical life sciences research. 27: 111-125. doi: 10.21315/tlsr.

    Nguyễn Thành Tâm & Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2012). Ảnh hưởng của emuglucan lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bông (Channa micropeltes). Chuyên san Khoa học Nông nghiệp, Sinh học và Y dược. 75B.

    Nguyễn Thị Trúc Nguyễn Thị Trúc Linh, Nguyễn Trọng Nghĩa, Đặng ThịHoàng Oanh & Trương Quốc Phú (2017). Ảnh hưởng của vi khuẩn lactic bổ sung vào thức ăn lên khảnăng kháng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻchân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 52: 122. doi: 10.22144/ctu.jvn.2017.132.

    Okey I.B., Gabriel U.U., Deekae S.N. (2018). The Use of Synbiotics (Prebiotic and Probiotic) in Aquaculture Development. Sumerianz Journal of Biotechnology. 1: 51-60.

    Pan M. V., Traifalgar R.F.M., Serrano A.E. & Corre V.L. (2015). Immunomodulatory and growth promoting effects of peptidoglycan supplementation in black tiger shrimp Penaeus monodonFabricius 1798. Asian Fisheries Science. 28. doi: 10.33997/j.afs.2015.28.2.002.

    Pandey K.R., Naik S.R. & Vakil B.V. (2015). Probiotics, prebiotics and synbiotics- a review. Journal of Food Science and Technology. 52: 7577-7587. doi: 10.1007/s13197-015-1921-1.

    Ramos M.A., Batista S., Pires M.A., Silva A.P., Pereira L.F., Saavedra M.J., Ozório R.O.A. & Rema P. (2017). Dietary probiotic supplementation improves growth and the intestinal morphology of Nile tilapia. Animal. 11: 1259-1269. doi: 10.1017/S1751731116002792.

    Ringø E., Van Doan H., Lee S.H., Soltani M., Hoseinifar S.H., Harikrishnan R., Song S.K. (2020). Probiotics, lactic acid bacteria and bacilli: interesting supplementation for aquaculture. Journal of Applied Microbiology. 129: 116-136. doi: 0.1111/jam.14628.

    Shah B.R. & Mraz J. (2020). Advances in nanotechnology for sustainable aquaculture and fisheries. Reviews in Aquaculture. 12: 925-942. doi: 10.1111/raq.12356.

    Sirbu E., Dima M.F., Tenciu M., Cretu M., Coadă M.T., Totoiu A., Cristea V. & Patriche N. (2022). Effects of dietary supplementation with probiotics and prebiotics on growth, physiological condition, and resistance to pathogens challenge in Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Fishes. 7. doi: 10.3390/fishes7050273.

    Sutthi N., Thaimuangphol W., Rodmongkoldee M., Leelapatra W. & Panase P. (2018). Growth performances, survival rate, and biochemical parameters of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) reared in water treated with probiotic. Comparative Clinical Pathology. 27: 597-603. doi: 10.1007/s00580-017-2633-x.

    Syevidiana H., Arief M., Hamid I.S. (2019). The effect of adding synbiotics into commercial feed towards protein retention and fat retention of dumbo catfish (Clariassp.). IOP Conference Series: Earth and Environmental Science. 236. doi: 10.1088/1755-1315/236/1/012075.

    Trần Ngọc Tuấn, Phạm Minh Đức, Hatai K. (2013). Overview of the use of probiotics in aquaculture. International Journal of Research in Fisheries and Aquaculture. 3: 89-97.

    Võ Minh Sơn, Chang C.C., Wu M.C., Guu Y.K., Chiu C.H., Cheng W. (2009). Dietary administration of the probiotic, Lactobacillus plantarum, enhanced the growth, innate immune responses, and disease resistance of the grouper Epinephelus coioides. Fish & Shellfish Immunology. 26: 691-698. doi: 10.1016/J.FSI.2009.02.01.

    Xia Y., Wang M., Gao F., Lu M. & Chen G. (2020). Effects of dietary probiotic supplementation on the growth, gut health and disease resistance of juvenile Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Animal Nutrition. 6: 69-79. doi: 10.1016/j.aninu.2019.07.002.

    Zhang C.Y., Chen G.F., Wang C.C., Song X.L., Wang Y.G. & Xu Z. (2014). Effects of dietary supplementation of A3α-peptidoglycanon the growth, immune response and defence of sea cucumber Apostichopus japonicus. Aquaculture Nutrition. 20: 219-228. doi: 10.1111/anu.12068.